K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Hà Nội và Hải Phòng là hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở Đồng bằng Sông Hồng.

Đáp án: C.

1 tháng 3 2016

a) Xác định quy mô, cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long

1. Hà Nội : Quy mô rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng; Cơ khí, sản xuất oto, hóa chất, phân bón, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất giấy, xenlulo, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim đen

2. Hải Phòng : Quy mô lớn từ trên 40 nghìn tỉ đồng đến 120 nghìn tỉ đồng; Cơ khí, luyện kim đen, chế biến nông sản, điện tử, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón, đóng tàu

3. Bắc Ninh : Trung bình : Từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ; Cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất giấy, xenlulo, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng

4. Phúc Yên : Trung bình : Từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng ; Cơ khí, chế biến nông sản, phân bón, hóa chất, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

5. Hải Dương :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

6. Hưng Yên :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, chế biến nông sản, điện tử, phân bón, hóa chất, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

7. Nam Định :Nhỏ : dưới 9 nghìn tỉ đồng;Cơ khí, dệt, may, điện tử, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng

b) Giải thích :

- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng vì :

  + Là thủ đô của cả nước, lại có vị trí địa lí thuận lợi nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, nối với cảng Hải Phong qua quốc lộ 5 và là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế

   + Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm với nguồn nguyên liệu từ nông, thủy sản phẩm phong phú

   + Lực lượng lao động đông, có trình độ, thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng

    + Là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phát triển mạnh

    + Thu hút nhiều đầu tư của nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp

- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn của vùng vì :

    + Vị trí thuận lợi giáp biển, có cảng biển lớn, cửa ngõ xuất nhập khẩu của các tỉnh phía bắc, là đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế.

     + Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm nên có nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến

     + Lực lượng lao động khá dồi dào, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật khá hoàn thiện

     + Thu hút được đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp

4 tháng 11 2016

sao mày ngu thế, Hà Nội, Hải Phòng ,Hưng Yên Nam Định,Hải Dương ,Phúc Yên, Bắc Ninh ở Đòng Bằng sông Cửu Long à, oẳng oẳng,Vác sách đi học lại lớp 1 đi

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất làA. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  khônggiáp biển?A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc NinhC. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh Câu 11. Cho các nhận...
Đọc tiếp

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất là

A. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam

 

Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  không

giáp biển?

A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc Ninh

C. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh

 

Câu 11. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng

(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm

(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích

(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ khá sớm

(4). Mật độ dân số gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long và 17 lần Tây Nguyên

(5). Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, thu hút đầu tư nước ngoài thứ hai cả nước

 Nhận định đúng là

 A. (1), (2), (4).          

B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5)

 

Câu 12. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

 

Câu 13. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B. Vùng mới được khai thác gần đây

C. Có nhiều trung tâm công nghiệp

D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

 

Câu 14. Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:

A. Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du

B. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ

C. Châu thổ sông Hồng và sông Mã

D. Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ

 

Câu 15. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là

A. Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may

B. Cơ khí, điện tử, hóa chất

C. Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng      

D. Cơ khí, sản xuất ô tô

2
25 tháng 3 2022

Câu 9. Ở đồng bằng sông Hồng nới tập trung đông dân nhất là

A. Hải Phòng.              B. Hưng Yên.                 C. Hà Nội.                  D. Hà Nam

 

Câu 10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây của đồng bằng sông Hồng  không

giáp biển?

A. Hưng Yên, Hải Phòng.                                  B. Hà Nam, Bắc Ninh

C. Hưng Yên, Ninh Bình.                                   D.Nam Định, Bắc Ninh

 

Câu 11. Cho các nhận định sau về Đồng bằng sông Hồng

(1). Tài nguyên nước gồm nước mặt và nước ngầm

(2). Đất ít có khả năng mở rộng diện tích

(3). Lịch sử khai phá lãnh thổ khá sớm

(4). Mật độ dân số gấp 3,8 lần Đồng bằng sông Cửu Long và 17 lần Tây Nguyên

(5). Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng, thu hút đầu tư nước ngoài thứ hai cả nước

 Nhận định đúng là

 A. (1), (2), (4).          

B. (1), (2), (3), (5)

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5)

 

Câu 12. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?

A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp

D. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt, nước ngầm...) bị xuống cấp

 

Câu 13. Dân cư tập trung đông đúc ở Đồng bằng sông Hồng không phải là do:

A. Trồng lúa nước cần nhiều lao động

B. Vùng mới được khai thác gần đây

C. Có nhiều trung tâm công nghiệp

D. Có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và cư trú

 

Câu 14. Lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng gồm:

A. Đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du

B. Nằm hoàn toàn trong đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng trung du Bắc Bộ

C. Châu thổ sông Hồng và sông Mã

D. Các đồng bằng và đồi núi xen kẽ

 

Câu 15. Chuyên môn hóa sản phẩm công nghiệp chủ yếu của Hưng Yên là

A. Cơ khí, vật liệu xây dựng, dệt may

B. Cơ khí, điện tử, hóa chất

C. Cơ khí, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng      

D. Cơ khí, sản xuất ô tô

15 tháng 12 2022

C

19 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: A

Đáp án: Hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng là Hà Nội và Hải Phòng.

11 tháng 8 2017

HƯỚNG DẪN

a) Giống nhau

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là hai đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long).

- Có quy mô hàng đầu ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

- Thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển công nghiệp (lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật, thị trường, chính sách...).

- Cơ cấu ngành đa dạng, có các ngành chuyên môn hóa.

b) Khác nhau

- Hà Nội: Quy mô lớn hơn; là thủ đô, trung tâm kinh tế của cả nước, có nhiều thuận lợi hơn về điều kiện kinh tế - xã hội; cơ cấu đa dạng hơn, có ngành mà Hải Phòng không có như sản xuất ô tô...

- Hải Phòng: Thành phố cảng, có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng; cơ cấu kém đa dạng hơn, có ngành chuyên môn hóa là đóng tàu.

23 tháng 3 2019

Đường xe lửa Hà Nội – Hải Phòng dài là  57   :   19 34 =   102   ( k m )

13 tháng 12 2023

Quãng đường HN - HD dài:

(102 + 16): 2= 59(km)

Hải Dương cách Hải Phòng:

59 - 16 = 43(km)

Đ.số:.....

25 tháng 4 2019

Đối với hành khách lên xe tại Hà Nội thì bến xe Hà Nội được chọn làm mốc đường đi và thời điểm ô tô bắt đầu xuất phát được chọn làm mốc thời gian. Trường hợp này, khoảng thời gian chuyển động là

(8 giờ 50 phút - 6 giờ) - 10 phút = 2 giờ 40 phút

và quãng đường đi được đúng bằng độ dài của đoạn đường Hà Nội - Hải Phòng, tức là bằng 105 km.

5 tháng 5 2016

Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì cả hai ô tô đã đi đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường HN-HP. Quãng đường ô tô thứ nhất đi sẽ là là quãng đường HN-HP cộng vớ 18km. 
Cứ mỗi lần hai ô tô đi được một quãng đường HN-HP thì người thứ nhất đi được 40km. 
Từ lúc bắt đầu khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì quãng đường hai ô tô đi được cộng lại gấp 3 lần quãng đường HN-HP. 
Vậy từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau lần thứ hai , ô tô thứ nhất đã đi được: 
          40 x 3 = 120 ( km ) 
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được chính là quãng đường HN-HP cộng với 18km. 
Vậy quãng đường từ Hà nội – Hải Phòng là:   

        120 – 18 = 102 ( km ) 
Đáp số: 102 km

5 tháng 5 2016

Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì cả hai ô tô đã đi đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường HN-HP. Quãng đường ô tô thứ nhất đi sẽ là là quãng đường HN-HP cộng vớ 18km. 
Cứ mỗi lần hai ô tô đi được một quãng đường HN-HP thì người thứ nhất đi được 40km. 
Từ lúc bắt đầu khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ hai thì quãng đường hai ô tô đi được cộng lại gấp 3 lần quãng đường HN-HP. 
Vậy từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau lần thứ hai , ô tô thứ nhất đã đi được: 
40 x 3 = 120 ( km ) 
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được chính là quãng đường HN-HP cộng với 18km. 
Vậy quãng đường từ Hà nội – Hải Phòng là: 
120 – 18 = 102 ( km ) 
Đáp số: 
102 km