K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Hoàn cảnh sáng tác: Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1958 – 1960.

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 5 2021

B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước

20 tháng 6 2019

Đáp án

Thứ tự các từ cần điền là:

Mỹ, chủ nghĩa xã hội.

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơnB. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núiC. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứD. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khănCâu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lậpB. So sánh lực lượng quá chênh lệch,...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

 

1
30 tháng 7 2021

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ,từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiến, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cx 1 lòng nồng nàn yêu nc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến những công chức...
Đọc tiếp

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ,từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiến, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cx 1 lòng nồng nàn yêu nc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến những công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.Từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mik thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mik.Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua gia tăng sản xuất, ko quản khó nhọc để giúp 1 phần vào kháng chiến cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ,.. những cử chỉ cao quý đs, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước
      Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó

2
8 tháng 4 2022

Biện pháp nghệ thuật : Liệt kê và Điệp ngữ (Từ )

tác dụng : nhấn mạnh cho việc tinh thần yêu nước của nhân dân ta ai cũng có , tất cả mọi người không phân biệt tuổi tác giới tính đồng thời là dẫn chứng cho luận điểm của tác giả :" Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước".

8 tháng 4 2022

biện pháp nghệ thuật là Liệt Kê

Tác dụng:

+Nhấn mạnh tâm lòng yêu nước của nhân dân ta và con người 

+Tăng sự sinh động gợi hình gợi cảm cho câu văn

+Chan chứa trong từng câu thơ là tình yêu của tác đối với đất nước và đông bào dân tộc

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến...
Đọc tiếp

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến những công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải,cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đợi như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dan thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến,cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

Giúp mình với

 

1
27 tháng 3 2022

Biện pháp liệt kê.
Tác dụng: nhấn mạnh tinh thần yêu nước rộng khắp ở mọi tầng lớp nhân dân được biểu hiện bằng những việc làm hết sức thiết thực và ý nghĩa

Cho đoạn văn:Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến những công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải,cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đợi như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dan thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến,cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

2
28 tháng 3 2022

Biện pháp tu từ : Liệt kê

Tác dụng : nhấn mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta từ trước tới nay, làm nổi bật giá trị tinh thần yêu nước của mọi người dân.

Liệt Kê

Tác dụng:

Nhấn mạnh tâm lòng yêu nước của nhân dân ta và con người 

Tăng sự sinh động gợi hình gợi cảm cho câu văn

Chan chứa trong từng câu thơ là tình yêu của tác đối vs đất nước và đông bào dân tộc

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công...
Đọc tiếp

Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhìn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.”

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

2. Đoạn văn trên được viết theo phương pháp lập luận nào?

3. Câu văn nào là câu nêu luận điểm của đoạn văn?

4. Việc lặp lại cấu trúc: “ từ… đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

5. Xác định nội dung chính của đoạn văn?

6. Nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất  nước  xảy ra đại dịch Covid – 19? Viết một đoạn văn từ 5-7 câu

1
4 tháng 2 2021

1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

-> nghị luận

2. Đoạn văn trên được viết theo phương pháp lập luận nào?

-> Chứng minh

3. Câu văn nào là câu nêu luận điểm của đoạn văn?

->  Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc

4. Việc lặp lại cấu trúc: “ từ… đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

-> liệt kê những con người, ko ngại gì độ tuổi, công việc , tất cả đều có tinh thần yêu nước

5. Xác định nội dung chính của đoạn văn?

-> Nêu lên tinh thần yêu nc của nhân dân ta đc tiếp nối từ cha ông

6. Nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha như thế nào trong thời gian đất  nước  xảy ra đại dịch Covid – 19? Viết một đoạn văn từ 5-7 câu

-> tìm mạng nha

     (1)“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến...
Đọc tiếp

     (1)“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. (2)Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. (3)Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. (4)Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … (5)Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh )

 

Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu ngắn gọn xuất xứ của tác phẩm.
Câu 2: Xác định nội dung của đoạn văn bản trên. Tìm câu văn mang luận điểm.

Câu 3: Khi nhắc đến “kiều bào ta ngày nay”, tác giả muốn nói tới ai? nói trong thời kì nào?
Câu 4: Phép lập luận nào được sử dụng trong đoạn văn trên?

0
18 tháng 7 2019

Đáp án: B

5 tháng 5 2017

    Mĩ

    Đất nước

    Chi viện

                              m nghĩ là như thế

5 tháng 5 2017

đất nước

giúp đỡ

mk cũng ko chắc đâu