10 c m 3 nhôm (có trọng lượng riêng 27 . 000 N / m 3 ) và 10 c m 3 (trọng lượng riêng 130 . 000 N / m 3 ) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Bài làm :
Ta có hình vẽ :
Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .
=>h1=18cm=0,18m
Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :
\(pA=pB\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)
\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)
\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)
\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Hai vật có cùng khối lượng:
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)
\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)
\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)
\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)
Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.
Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)
Đáp án C
- Hai vật này đều chìm dưới nước và chúng có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị chúng chiếm chỗ là như nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau.