K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đáp án: B. Vòng cung

Giải thích: Vùng núi Đông Bắc nổi bật với các cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. (Hình 28.1trang 103; trang 104 SGK Địa lí 8).

. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu...
Đọc tiếp

. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.

0

a. Tây bắc-đông nam và vòng cung

4 tháng 8 2021

A

5 tháng 8 2021

D

5 tháng 8 2021

C.vòng cung.

23 tháng 11 2019

Hướng núi tây bắc - đông nam là hướng núi chính của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. (xem sgk Địa lí 12 trang 30 và Atlat trang 13)

=> Chọn đáp án D

17 tháng 12 2022

B

17 tháng 12 2022

Chọn phương án B

 Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á làA .Tây Bắc- Đông Nam.     B. Đông Nam- Tây Bắc.    C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.     D. Vòng cung. Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông...
Đọc tiếp

 Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á là

A .Tây Bắc- Đông Nam.     B. Đông Nam- Tây Bắc.    C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.     D. Vòng cung.

 

Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.

Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne

 

Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:

 

A.9000 km.        B. 9100 km.          C. 9200 km.          D. 9300 km.

Câu 9: Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:

A.40,5 km2       B. 41,5 km2        C. 42,5 km2        D. 43,5 km2

 Câu 10: Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:

A. 44,4 km2         B. 45,5 km2       C. 46,6 km2       D. 47,7 km

Câu 8: Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :

 A. Châu Âu        B. Châu Phi        C. Châu Mỹ        D. Châu Đại dương

 Câu 14. Địa hình châu Á có đặc điểm

A. có nhiều nhiều núi và sơn nguyên cao bậc nhất thế giới.

B. địa hình tương đối đơn giản.

C. núi và cao nguyên cao tập trung ở rìa châu lục.

D. hướng núi chính là Tây Bắc- Đông Nam.

3
12 tháng 11 2021

Một trong hai hướng núi chính của châu Á là

A .Tây Bắc- Đông Nam.                           B. Đông Nam - Tây Bắc.    

C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam.          D. Vòng cung.

 Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. A-pen-nin.           B. An- tai .         C. Xai-an.        D. Hin-du-cuc.

Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Xai-an.       B. An- tai.       C. Xta-no-voi.         D. Pi-re-ne

12 tháng 11 2021

Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:

A.9000 km.        B. 9100 km.          C. 9200 km.          D. 9300 km.

Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:

A.40,5 km2       B. 41,5 km2        C. 42,5 km2        D. 43,5 km2

Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:

A. 44,4 km2         B. 45,5 km2       C. 46,6 km2       D. 47,7 km2

Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :

 A. Châu Âu        B. Châu Phi        C. Châu Mỹ        D. Châu Đại dương

 

22 tháng 10 2023

C

23 tháng 10 2023

 B. vùng núi Đông Bắc.

11 tháng 12 2016

* So sánh

a) Vùng núi Đông Bắc

-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…

b)Vùng núi Tây Bắc

-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.

+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).

+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.

+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.

-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.

27 tháng 7 2017

# vùng núi đông bắc:
- nằm ở tả ngạn sông hồng với 4 cánh cung lớn (sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều) chụm đầu ở tam đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông cầu, sông thương, sông lục nam
- hướng nghiêng chung tây bắc- đông nam, cao ở phía tây bắc nhưu hà giang, cao =, trung tâm là đồi núi thấp, cao tb 500-600 m, giáp đồng = là vùng đồi trung du dưới 100m
# vùng tây bắc:
- giữa sông hồng và sông cả, địa hình cao nhất nc ta, hướng núi chính là tây bắc- đông nam (hoàng liên sơn, pu sam sao, pu đen đinh)
- hướng nghiêng: thấp dần về phía tây, phía đông là núi cao đồ sộ hoàng liên sơn, phía tây là núi trung bình dọc biên giới việt- lào , ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ phong thổ đến mộc châu, xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (sông đà, sông mã, sông chu,...)