Vì sao nung đá vôi thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm so với ban đầu?
A. Vì sau phản ứng có khí thoát ra.
B. Vì xuất hiện vôi sống
C. Vì có sự tham gia của oxi
D. vì xuất hiện kết tủa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19: Khi nung đá vôi người ta thấy khối lượng giảm vì
A. thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi.
B. xuất hiện vôi sống.
C. có sự tham gia của oxi.
D. không có sự tham gia của oxi.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: Nhôm + khí oxi➜Nhôm oxit
Chất sản phẩm là
A. nhôm. B. khí oxi. C. nhôm và khí oxi. D. nhôm oxit.
Câu 21: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi bari và (SO4) là
A. BaSO4. B. Ba2(SO4)3. C. Ba3(SO4)2. D. Ba2SO4.
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
CaCO3 → CaO + CO2.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng phân hủy vì một chất sinh ra hai chất mới.
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
a, PTHH : \(CaCO_3 ->CaO+CO_2↑\)
b, Phản ứng nung đá vôi thuộc phản ứng phân hủy, vì có 1 chất tham gia phản ứng và tạo ra 2 chất mới.
\(a,PTHH:CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
b, Phản ứng trên thuộc loại phản ứng phân hủy vì phản ứng này có 1 chất tham gia và có 2 hay nhiều chất sản phẩm
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
1. Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào xảy ra dưới đây là đúng nhất?
A. Xuất hiện kết tủa Fe sáng bóng do Fe bị Na đẩy ra khỏi muối
B. Có khí thoát ra vì Na phản ứng với nước
C. Có khí thoát ra, kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan trong dung dịch bazơ loãng.
D. Có khí thoát ra đồng thời co kết tủa màu nâu đỏ
a) PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O
b) Phản ứng phân hủy. Vì từ một chất ban đầu tạo thành 2 chất sau phản ứng.
Đáp án A