K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Đáp án B

17 tháng 3 2020

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp

28 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/h9jtzd9.jpg
3 tháng 1 2020

Đáp án A

28 tháng 4 2018

1.

- Na tan dần trong nước tạo thanh dung dịch trong suốt và xuất hiện sủi bọt khí.

- Có hơi nước xuất hiện

- Quỳ tím chuyển màu xanh

- Quỳ tím chuyển màu đỏ

28 tháng 4 2018

1.

- PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

- PTHH: H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O

29 tháng 4 2020

Câu 1:

a, Hiện tượng: dung dịch Brom nhạt màu dần

- PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

b, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu đen

- PTHH: H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

c, Hiện tượng : Bị vẫn đục màu vàng

- PTHH: 2H2S + O2 → S + 2H2O

d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3

Câu 2:

a) SO2 + 2H2S \(\underrightarrow{^{t^o}}\)3S + 2H2O

b) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl

c) Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

d) O3 +2 Ag → Ag2O + O2

e) S + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) SO2

29 tháng 4 2020

to nhé

7 tháng 4 2019

* Tại bình chứa \(O_3\), khi cho quỳ tím tẩm dung dịch \(KI\) và bình đựng \(O_3\) thì lập tức quỳ tím chuyển sang màu xanh, chứng tỏ sau phản ứng đã tạo ra một bazo có tác dụng làm quỳ hóa xanh (KOH).

PTHH: \(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)

* Tại bình chứa \(O_2\), khi cho quỳ tím tẩm dung dịch \(KI\) và bình đựng \(O_2\) sẽ không xảy ra hiện tượng gì cả. Đây chính là phản ứng dùng để phân biệt \(O_2\)\(O_3\).

2 tháng 2 2018

1) lập PTHH và cho biết loại phản ứng

a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5

b) 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 ( to )

c) 2HgO ---> 2Hg + O2 ( to )

d) 2Ca + O2 ---> 2CaO

2)

Hiện tượng: Thanh sắt cháy sáng chói như pháo hoa do sắt cháy mãnh liệt trong oxi, sau khi cháy cho oxit sắt màu nâu
PTHH: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

3) viết CTHH của các chất sau

a) chì (II) oxit : PbO

b) sắt từ oxit: Fe3O4

c) đinitơ pentaoxit: N2O5

d) lưu huỳnh trioxit: SO3

2 tháng 2 2018

1)

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)

c) 2HgO --to--> 2Hg + O2 (Phản ứng phân hủy)

d) 2Ca + O2 --to--> 2CaO (Phản ứng hóa hợp)

2)

Hiện tượng: Fe cháy trong oxi không ngọn lửa, không khói nhưng phát sáng chói tạo ra các hạt màu nâu là sắt từ oxit (Fe3O4)

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

3)

a) 2Pb + O2 --to--> 2PbO

b) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

c) 4N + 5O2 --to,V2O5--> 2N2O5

d) 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam