Có một nam châm và ống dây như hình vẽ, để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta dùng cách nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm điện ta có thể sử dụng cả ba cách A, B, C.
Đáp án D
Cả ba cách trên đều dùng nam châm điện để tạo ra được dòng điện cảm ứng.
Đáp án D
Cách (1) và (2) đều làm thay đổi số đường sức từ quan tiết diện vòng dây, nên trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chọn D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Đáp án C
Vì dòng điện xoay chiều thay đổi chiều liên tục, nên cực từ cũng thay đổi liên tục.
Quay nam châm quanh trục PQ sẽ không làm biến thiên số đường sức từ trong cuộn dây ⇒ không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
→ Đáp án D
Đáp án: A
Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình thì đường sức từ trong ống dây hướng thẳng đứng lên trên.
Cực Bắc của nam châm luôn quay theo chiều đường sức từ của từ trường ngoài nên bị đẩy lên
=> Kim chỉ thị quay sang bên phải
Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ quay sáng bên phải
→ Đáp án A
+ Thiết kế hai cuộn dây L 1 và L 2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L 2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.
Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.
+ Giải thích:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L 1 gửi qua L 2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.
Để tạo ra dòng điện cảm ứng người ta thường dùng cách sau: Đưa cực nam châm lại gần hoặc đưa cực nam châm ra xa ống dây, quay nam châm xung quanh 1 trục thẳng đứng.