K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

 

 

 

 

 

Góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới

(Góc N’IK)

Đáp án: A

19 tháng 8 2017

a- 4      b- 3      c- 1      d- 2

Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốtb) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tớic) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tớiđ) Góc khúc xạ bao giờ...
Đọc tiếp

Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

b) Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới

c) Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.

d) Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới

đ) Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới

e) Khi tia sáng chiếu xiên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.

g) Khi góc tới bằng 0 0  thì góc khúc xạ cũng bằng  0 0

h) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng

i) Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới

k) Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.

1
7 tháng 8 2017

Các ý đúng là: a, b, e, g, h, k

Các ý sai là: c, d, đ, i

Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. b. Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới. c. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.d. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tớiđ. Góc khúc xạ bao...
Đọc tiếp
Viết chữ “Đ” vào ô đứng trước câu đúng, và chữ “S” vào ô đứng trước câu sai.a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. b. Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới. c. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách.d. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tớiđ. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tớie. Khi tia sáng chiếu xuyên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạg. Góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00h. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.i. Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới.k. Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.
3
26 tháng 3 2016
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. (đúng)b. Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới. (đúng)c. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách. (sai)d. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.(sai)đ. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.(sai)e. Khi tia sáng chiếu xuyên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.(đúng)g. Góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00.(đúng)h. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.(đúng)i. Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới.(đúng)k. Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.(đúng)
26 tháng 3 2016

a. (đúng)

b. (đúng)

c. (sai)

d. (sai)

đ. (sai)

e.(đúng)

g .(đúng)

h .(đúng)

i.(đúng)

k. (đúng)

Ta có bảng sau: A B a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới. c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ...
Đọc tiếp

Ta có bảng sau:

A B
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì 1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
b. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì 2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới.
c. Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì 3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
d. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì 4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
e. Khi góc tới bằng 0 thì 5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới.

Phương án nào sau đây ghép mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B là đúng?

A. a – 2

B. b – 1

C. c – 3

D. e – 4

1
7 tháng 8 2019

Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:

a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4

→ Đáp án D

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thìb) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thìc) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thìd) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

c) Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí thì

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tói khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

e) Khi góc tới bằng 0 thì

1. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

2. Bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới

3. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

4. Góc khúc xạ cũng bằng 0, tia không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường

5. Bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ không bằng góc tới

1
1 tháng 1 2018

a- 5      b-3      c-1      d-2      e- 4

- Định luật phản xạ ánh sáng:Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................Góc phản xạ bằng ...........................- Sự khúc xạ ánh sángHiện...
Đọc tiếp

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................

Góc phản xạ bằng ...........................

- Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.

5
27 tháng 9 2016
  

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.

15 tháng 10 2016

Mk nhầm 

''theo 1 hướng xác định'' -> ''Môi trường''

10 tháng 1 2018

Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí. B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (Hình vẽ). Có thể dùng thước đo độ hoặc dùng cách chứng minh hình học để thấy được góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

20 tháng 4 2017

Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.

Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

13 tháng 2 2018

Đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nước và không khí.

Trong trường hợp này, góc khúc xạ lớn hơn góc tới


Trong trường hợp tia sáng truyền tứ nước sang không khí thì góc khúc xạ < góc tới