Có 3 phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ
A + HCl → B + H 2 ↑
B + KOH → C ↑ + KCl
C → t ∘ ZnO + H2O
Trong sơ đồ trên, A là chất nào trong số 4 chất sau
A. ZnO
B. Zn
C. Zn(OH ) 2
D. ZnS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
b, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
c, \(3KOH+H_3PO_4\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\)
d, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
a. \(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b. \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
c. \(3KOH+H_3PO_4\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\)
d. \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
(1) ZnO + 2 HCl → ZnCl2 + H2O (thế )
(2) 3 Ca(OH)2 + 2 H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6 H2O (thế )
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (hóa hợp )
(4) P2O5 + 3 NaOH → Na3PO4 + 3 H2O (thế )
(5) CaCO3 toto→ CaO + CO2 (phân hủy )
(6) 4H2 + Fe3O4 to→ 3Fe + 4H2O (oxi hóa khử)
(7) 2KMnO4 to→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy)
(1) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O : pứ thế
(2) 3Ca(OH)2 + 2H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 6H2O :pứ trao đổi
(3) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp
(4) P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O : pứ trao đổi
(5) CaCO3 → CaO + CO2 : pứ phân hủy
(6) 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O :pứ oxi hóa-khử, pứ thế
(7) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ : pứ phân hủy
Đáp án D
Có 2 phản ứng là phản ứng oxi hóa - khử:
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 (Ca0 → Ca2+ ; H+ → H0)
CaCl2 → d p n c Ca + Cl2 (Ca0 → Ca2+ ; Cl- → Cl0)
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit
b)điều kiện xảy ra pư:
-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than
-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng
-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi
c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi
-Quạt mạnh để thêm khí oxi
Chúc em học tốt!!!
a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic
b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:
- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.
- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.
- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.
d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.
-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ H_2+Cl_2\underrightarrow{^{tp}}2HCl\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Chọn B