K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Đáp án D

→ Các yếu tố kì ảo trong truyện góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện, góp phần tạo nên chất lãng mạn cho chuyện

12 tháng 2 2017

Những yếu tố truyền kì:

- Chuyện nằm mộng của Phan Lang

- Chuyện Phan Lang và Vũ Nương dưới động của Linh Phi… lập đàn giải oan

    + Vũ Nương hiện lên ngồi trên kiệu hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ lúc ẩn, lúc hiện “bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất”

- Tác giả đã sử dụng cách đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện kết hợp với các yếu tố tả thực

Tạo hiệu quả nghệ thuật về tính chân thực của truyền kì vào câu chuyện kết hợp với các yếu tố tả thực

Tạo ra một thế giới ước mơ, khát vọng của nhân dân về sự công bằng, bác ái

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
15 tháng 8 2018

a. Truyền kì mạn lục: là ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ vốn được lưu truyền trong dân gian.

b. Các yếu tố kì ảo trong truyện:

- Vũ Nương chết được xuống Thủy Cung.

- Vũ Nương gặp Linh Phi (người cùng làng, nhân nằm mộng và cứu rùa xanh mà được cứu khỏi chết đuối)

- Vũ Nương trở về trong cờ hoa võng lọng, gặp Trương Sinh chốc lát rồi biến mất.

c. Chi tiết kì ảo cuối truyện tưởng như khiến chuyện có kết thúc có hậu nhưng vẫn nhấn mạnh tính bi kịch của truyện:

- Vũ Nương được Trương Sinh lập đàn giải oan, gặp chàng để nói lời tạ từ, nhưng mãi chẳng thể trở về chốn dương gian.

- Bởi chế độ phong kiến hà khắc còn tồn tại, những người độc đoán gia trưởng như Trương Sinh còn đó thì Vũ Nương có sống lại thì cuộc sống gia đình cũng không được hạnh phúc, trọn vẹn.

=> Bởi vậy, mà người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, có công dung ngôn hạnh như Vũ Nương, vốn chỉ mong cuộc sống gia đình êm đềm, hạnh phúc trước sau vẫn chịu kết cục bi thương. Tính bi kịch của câu chuyện không vì những chi tiết cuối truyện mà bị giảm đi. Đó chỉ là chút xót thương, bênh vực của tác giả, thể hiện mong muốn của nhân dân: có oan thì sẽ được giải oan, ngay trong cuộc sống thực, không phải ở cõi khác.

8 tháng 7 2018

Tiếng cười bài 2, 3, 4 là tiếng cười đả kích, phê phán, châm biếm thói hư tật xấu của một bộ phận người.

Bài 2: đối tượng là nam nhi yếu đuối, không đáng sức trai

- Sử dụng thủ pháp đối lập, ngoa dụ:

   + Đối lập: sức trai >< khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng

   + Ngoa dụ: sự khom lưng uốn gối của anh chàng chỉ để “gánh hai hạt vừng”

Bài 3: chế giễu thói lười biếng của đàn ông lười nhác, không có chí lớn

- Sử dụng biện pháp nói quá, đối lập

   + Đối lập: chồng người >< chồng em : người đàn ông “chồng em” vô dụng, bất tài

   + Hình ảnh người đàn ông “ngồi bếp sờ đuôi con mèo” tiêu biểu cho người đàn ông lười nhác, chỉ biết ngồi xó, ăn bám vợ.

Bài 4: chế giễu loại phụ nữ vô duyên, xấu xí

- Sử dụng biện pháp nói quá, gợi lên những liên tưởng phong phú của tác giả dân gian

   + Lỗ mùi mười tám gánh lông

   + Đêm nằm ngáy o o

   + Đi chợ hay ăn quà

   + Trên đầu những rác cùng rơm

- Sau tiếng cười hài hước, giải trí, mua vui, tác giả dân gian muốn châm biếm nhẹ những người phụ nữ vô duyên, đỏng đảnh trong xã hội

22 tháng 8 2018

Truyền kì mạn lục - ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền.

Yếu tố kì ảo: Vũ Nương trầm mình tự vẫn, gặp Linh Lang, linh hồn trở về dương thế gặp Trương Sinh

Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương không làm cho bi kịch tác phẩm mất đi vì người con gái tư dung tốt đẹp, phẩm chất cao đẹp vẫn không được hưởng hạnh phúc thật sự nơi trần thế, tính chất tố cáo xã hội, tố cáo chiến tranh phi nghĩa vẫn đậm nét trong tác phẩm này

3 tháng 10 2019

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gianA. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật B.Thường có yếu tố hoang đườngC.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.D. Cả A, B , C đều đúngCâu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.C. Đoàn kết một...
Đọc tiếp

Câu 1. Truyện cổ tích loại truyện nhân gian

A. Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật 

B.Thường có yếu tố hoang đường

C.Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân.

D. Cả A, B , C đều đúng

Câu 2. Hình tượng Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần.

A. Sức mạnh thần kỳ của tinh thần yêu nước.

B. Sức mạnh đoàn kết của dân tộc khi đất nước bị lâm nguy.

C. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp đựng nước và giữ nước.

D.Sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

3. Truyện " Thạch Sanh " thể hiện triết lí của người bình dân

A. Sự công bằng xã hội

B.Ở hiền gặp lành , ác giả ác báo

C. Cái thiện chiến thắng cái ác .

D. Sức mạnh của nhân dân.

Giúp em với . Em sẽ tick cho.

6
29 tháng 10 2018

Câu 1:D

Câu 2:D

Câu 3: C(ko chắc lắm)

Câu 1 d

Câu 2 d

Câu 3 a

13 tháng 10 2016

theo thứ tự : thần kỳ , ước mơ , nghèo , nhân vật 

13 tháng 10 2016

Lần lượt: tuong tượng kì ảo; ước mơ; nghèo; nhân vật 

12 tháng 10 2018

A, mình làm thừa câu A  ở cuối câu nha

12 tháng 10 2018

Câu A là đáp án đúng đó