K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Chọn đáp án: C

3 tháng 8 2017

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

29 tháng 12 2018

a, PTBĐ chính: Biểu cảm

11 tháng 9 2017

Trả lời:Trong các đoạn văn , thơ sau đây , tác giả vẫn dùng 1 số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

25 tháng 9 2017

-Đoạn một và hai tác giả dùng biệt ngữ địa phương để làm tăng hiệu quả biểu đạt.

-Còn đoạn ba tác giả dùng biệt ngữ xã hội để nói chx ý định móc túi của mấy tên trộm nếu dùng biệt ngữ xã hội thì chúng dễ bị phát hiện ra ý định của chúng và không thể thực hiện được ý định.

Mk nghĩ vậy còn đúng hay không thì mk không chắc chắn cho lắm.leu

27 tháng 10 2023

Gợi tả hình ảnh khách du lịch vui vẻ trên xe ngựa trong khung cảnh thiên nhiên của Đà Lạt.

11 tháng 8 2017

Hai câu thơ đối ứng nhau về ý:

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sự đối ứng “quê hương anh - làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp nhàng đồng điệu giữa những người lính.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy.

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 -...
Đọc tiếp

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ. Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

0
19 tháng 12 2019

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:                     Tiếng ru      Con ong làm mật, yêu hoaCon cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời      Con người muốn sống, con ơiPhải yêu đồng chí, yêu người anh em.      Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng      Một người - đâu phải nhân gianSống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !      Núi cao bởi có đất bồiNúi chê đất...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

 

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                     Tiếng ru

      Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời

      Con người muốn sống, con ơi

Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

      Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

      Một người - đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !

      Núi cao bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu ?

      Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn ? 

- Đồng chí: người cùng đứng trong tổ chức cách mạng hoặc cùng chí hướng. 

- Nhân gian: ở đây chỉ loài người. 

- Bồi: thêm vào, đắp thêm.

Con hãy nối hai cột để tạo thành những câu đúng :

2
2 tháng 1 2018

khi nối hoàn chỉnh, chúng ta sẽ có những câu sau :

19 tháng 5 2021

Con ong làm mật, yêu hoa

Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời