K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

1. Chuẩn bị mặt bằng

2. Tiến hành xây dựng

3. Giám sát quá trình xây dựng và nghiệm thu

28 tháng 10 2023

Truyền hình phân bố dân cư ở tỉnh Gia Lai:

Dân cư của tỉnh Gia Lai phân bố chủ yếu tại các đơn vị hành chính, với mật độ dân số không đồng đều như sau:

- Thành phố Pleiku: Là trung tâm hành chính và kinh tế của tỉnh, nơi có mật độ dân số cao hơn so với các khu vực khác. Pleiku tập trung nhiều dự án, cơ sở hạ tầng, và nguồn nhân lực.

- Các huyện nông thôn: Các huyện và xã nông thôn của Gia Lai có mật độ dân số thấp hơn, với phần lớn dân cư sống theo nghề nông và phát triển nông nghiệp.

- Các dân tộc thiểu số: Tỉnh Gia Lai có đa dạng dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Jarai, Bahnar, và Ede. Dân cư của các dân tộc này thường phân bố ở các khu vực miền núi và thung lũng.

Khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của tỉnh:

- Khoảng cách và địa hình khó khăn: Gia Lai nằm ở vùng cao nguyên và núi non, có nhiều đoạn đường giao thông khó khăn và xa xôi. Việc kết nối các khu vực và vùng miền với Pleiku và các trung tâm khác gặp khó khăn, làm tăng chi phí vận chuyển và khó khăn trong việc phát triển kinh tế.

- Thiếu nguồn nhân lực chất lượng: Mặc dù có dân số đông đúc, nhưng có thiếu hụt về nguồn nhân lực chất lượng và kỹ năng. Điều này làm hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi nhân lực có trình độ.

- Chênh lệch phát triển kinh tế và xã hội: Mật độ dân số không đồng đều làm cho một số khu vực phát triển kinh tế chậm hơn so với các khu vực khác. Điều này đặt ra thách thức trong việc cân đối và phát triển toàn diện tỉnh Gia Lai.

- Bảo vệ môi trường và di sản văn hóa: Vùng Tây Nguyên và Gia Lai cũng đang phải đối mặt với các thách thức về bảo vệ môi trường và di sản văn hóa của các dân tộc thiểu số. Sự phát triển kinh tế cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng để bảo vệ các giá trị này.

2 tháng 1 2022

Theo mình đã học Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc: • Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể: • Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính • Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính • Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính • Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính • Năm 228 TCN nướcTriệu bị nước Tần thôn tính triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy: Nhà Hán (206 TCN – 220) Nhà Tần (280 – 420) Nhà Tùy (518 – 618) Chúc bạn học tố

6 tháng 3 2022

C

19 tháng 11 2021
Có trong sách giáo khoa
11 tháng 12 2023

Có 3 bước

Bước 1.thiết kế ,bước 2.thi công thế,bước 3.hoàn thiện 

Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà ở là nhờ người lao động. Vì vậy lao động chính là sự tiến bộ của xã hội loài người. Trong quá trình lao động con người phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, hóa chất….Khi tham gia vào hoạt động sản xuất rất phong phú, đa dạng ngành nghề và rất phức tạp như vậy thì con người sẽ luôn phát sinh và gặp nhiều rủi ro về tài nạn lao động, hay bệnh nghề nghiệp. Vì vậy để hạn chế thấp nhất được những rủi ro ấy con người cần trang bị kiến thức về trang thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn tính mạng cho chính bản thân mình và toàn xã hội. 

Chúc  bạn học tốt!

14 tháng 6 2019

- Từ giữa những năm 1970, Ấn Độ đã tự túc được lương thực.

- Trong các lĩnh vực khoa học-kĩ thuật, Ấn Độ đã có những bước tiến nhanh chóng.

- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh của các dân tộc.

8 tháng 4 2017

Nhân dân Ấn Độ đạt được những thành tựu:

Ấn Độ là quốc gia rộng lớn, đông dân. Từ sau ngày độc lập, Ấn Độ trong suốt một thời kì dài do Đảng Quốc đại nắm chính quyền, tình hình chính trị ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đứng thứ 10 trong số những nước có nền công nghiệp phát triển cao, nhất là công nghiệp nặng.

Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp những năm 50-70 đã giải quyết được vấn đề lương thực cho một nước gần 1 tỉ dân và bắt đầu xuất khẩu được gạo.

Cũng trong những năm 70, Ấn Độ đã sử dụng năng lượng hạt nhân vòa sản xuất điện. Trong những năm 80, Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. Ấn Độ đã chế tạo được máy móc, thiết bị ngành dệt, hóa chất, máy bay, tàu thủy, đầu máy xe lửa, tivi màu…

Câu 10: Thế nào là ngôi nhà thông minh?Câu 11: Những công việc nào thuộc bước thi công thô trong quy trình xây dựng nhà ở?Câu 12: Vật liệu  không dùng để xây dựng những ngôi nhà kiên cố hoặc các chung cư?Câu 13: Những kiểu nhà nào được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất:Câu 14: Quy trình xây dựng nhà ở gồm mấy bước?Câu 15: Vật liệu xây dựng  nào có sẵn trong tự nhiên?Câu 16: Vai trò của nhà ở đối với con người...
Đọc tiếp

Câu 10: Thế nào là ngôi nhà thông minh?

Câu 11: Những công việc nào thuộc bước thi công thô trong quy trình xây dựng nhà ở?

Câu 12: Vật liệu  không dùng để xây dựng những ngôi nhà kiên cố hoặc các chung cư?

Câu 13: Những kiểu nhà nào được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất:

Câu 14: Quy trình xây dựng nhà ở gồm mấy bước?

Câu 15: Vật liệu xây dựng  nào có sẵn trong tự nhiên?

Câu 16: Vai trò của nhà ở đối với con người là gì?

Câu 17: Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh

Câu 18: Vật liệu xây dựng được phân làm mấy loại?

Câu 19: Thứ tự các bước chính để xây dựng một ngôi nhà là:

Câu 20: Thế nào là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả?

Câu 21: Những việc làm giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?

Câu 22: Phòng khách của ngôi nhà có chức năng gì?

Câu 23: Vai trò của móng nhà là gì?

Câu 24: Các bước hoàn thiện trong xây dựng nhà ở

Câu 25: Những chức năng của ngôi nhà thông minh

Câu 26: Kiến trúc nhà ở phụ thuộc vào điều gì

 

0
5 tháng 10 2017

chắc chắn mới nhìn vào đề bài là ko ai muốn đọc rồi ( chưa nói làm )

5 tháng 10 2017

chuẩn không cần chỉnh

6 tháng 10 2017

Chênh lệch giữa chiều cao thực tế và chiều cao cho phép là

17 - 13 = 4 phần = 16 m 

1 phần = 16 : 4 = 4 m

Chiều cao xây dựng cho phép là

4 x 13 = 52m

Chiều cao xây dựng thực tế là

4 x 17 = 68 m