K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Đáp án là B

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không...
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất 

Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );

Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không thực hiện.

Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;

                                                            For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 12    B. 22 C. 15 D. 42.

Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. S:=1;  B. i:=0; S:=1;

While S<10 do write(S);                 while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;  

C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.

Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=1; T:=50;

        While n < 20 do  begin  n:= n+5; T:=T- n  end;

Hãy cho biết giá trị của biến T  bằng bao nhiêu?

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]);  để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? 

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu   chỉ số cuối.

C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.               D. Cả ba ý trên.

Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

A. 20 B. 18 C. 21 D. 22

1

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm....
Đọc tiếp

II. Bài tập tham khảo TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. ƯCLN (24, 18) là: A. 8. B. 3. C. 6. D. 72. Câu 2. Hình có một trục đối xứng là: A. Hình chữ nhật. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 3. Chọn câu đúng A. 2 3 > . B. 3 2 < − . C. 0 3 < − . D. − < − 4 3. Câu 4. BCNN ( 15, 30, 60 ) là : A. 2 4 . 5 . 7. B. 22 .3. 5 . C. 24 . D. 5 .7. Câu 5. Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20 cm và 40 cm. Diện tích hình thoi đó là: A. 400 cm2 . B. 600 cm2 . C. 800 cm2 . D. 200 cm2 . Câu 6. Tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 8 được viết là: A. A = {x ∈ N*| x < 8}. B. A = {x ∈ N| x < 8}. C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}. D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}. Câu 7. Điền số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? A. 5. B. 9. C. 3 . D. 0. Câu 8. Trong các chữ cái sau: M, E ,F , H chữ nào có tâm đối xứng? A. H. B. E. C. F. D. M. Câu 9. Nhiệt độ buổi sáng của phòng ướp lạnh là -9 0C. Nhiệt độ buổi chiều của phòng ướp lạnh đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 40C so với buổi sáng? A. 130C. B. -5 0C. C. 50C. D. -130C. Câu 10. Giá trị đúng của ( ) 2 −4 là: A. −8 . B. +8 . C. +16 . D. −16 . Câu 11. Tổng các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là: A. -5. B. 5. C. 0. D. 10. Câu 12. Cho hình thang cân ABCD. Biết đáy nhỏ AB = 3cm, cạnh bên BC = 2cm, đáy lớn CD = 5 cm. Chu vi của hình thang cân ABCD là: A. 6 cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm TỰ LUẬN Các bài toán về thực hiện phép tính Bài 1. Tính hợp lý (nếu có thể) 711* 1) 4.52 – 3 2 .(20150 + 1100) 2) 34.176 – 34.76 3) 80 – (4.52 – 3.23 ) 4) 9.2.23 + 18.32 + 3.6.45 5) 100 – (5.42 – 2.71 ) + 20130 6) 236.145 + 236 . 856 - 236 7) 38 : 35 + 20150 – (100 - 95)2 8) 87.33 + 64.73 – 23.33 9) 2457 : 33 – (65 – 2.52 ).22 10) 52 .45 + 52 .83 – 28.52 11) 9.23 – 5 2 . (20160 - 1 2016) 12) (143.43 – 99.43 - 432 ):43 + 14 13) (217 + 154 ).(319 - 2 17).(24 - 4 2 ) 14) (102 .132016 + 69.132016): 132017 Bài 2: Thực hiện phép tính trên tập Z 1) ( 5) ( 7) − + − 2) 655 ( 100) + − 3) ( 49) 153 ( 31) − + + − 4) − − − + + − ( 357) 357 ( 32) 27 5) (−56 : 7 ) 6) (− − 132 . 22 :11 ) ( ) 7) (−6 .9) 8) (− − 12 . 100 ) ( ) 9) ( ) ( ) 2 − − − 7 . 7 7 10) ( ) ( ) ( ) 3 5 − − − + − 5 . 5 . 5 5 10 11) (− + 2021 .16 16.2020 ) 12) ( ) ( ) 2 2 4 6. 4 . 10 : 2 − − 13) é + − + ù − 900 1150 710 : 230 ( ) ( ) ë û 14) ( ) 3 é ù 0: 5 : 9 1500 − − ë û Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết 1) 71 – (33 + x) = 26 2) 29 – 14: x = 20180 3) 200 – (2x + 6) = 4 3 4) 450: (x - 19) = 50 5) 135 – 5(x + 4) = 35 6) 9x-1 = 9 Bài 4: Tìm số nguyên x 1) x -12 = (-8) + (-17) 2) (32 - 1) . x = 10 – ( - 22) 3) 7 – 3x = 28 4) 2(x +1) + 18 = - 4 5) (− = 3 . 264 ) x 6) xxxx + + + = −900 7) (− − = 100 : 7 1 ) (x ) 8) 2 16. 64 x = Bài 5: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần rồi biểu diễn chúng trên trục số: -1; 2; -4; 6; 0; 1; -3 Bài 6: Tìm x, y biết 1) 1 3x y chia hết cho cả 2; 5 và 9 2) 1 5x y chia hết cho 30 3) 71xy chia hết cho 90 4) x y 417 chia hết cho 15 Các bài toán liên quan đến ước và bội Bài 7. Tìm số tự nhiên x biết 1) 60 x 2) 10 chia hết cho (2x + 1) 3) x Î ƯC (36,24) và x £ 20 4) 15 x; 20 x; 35 x và x lớn nhất 5) 21 là bội của (x-1) 6) x 12; x 25 và 0 < x < 500 Bài 8. Cho a = 45, b = 126 và c = 204 a. Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN (a, b, c) rồi tìm BC(a, b,c) Bài 9. Trong một buổi liên hoan của lớp 6A1, cô giáo đã mua 96 cái kẹo và 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu đĩa, mỗi đĩa có bao nhiêu cái kẹo và bao nhiêu cái bánh. Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 112 m và chiều rộng 40 m. Người ta muốn chia mảnh đất thành những ô vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia nào thì cạch ô vuông là lớn nhất và khi đó độ dài cạnh ô vuông bằng bao nhiêu? Bài 11. Một tủ sách khi xếp thành từng chồng 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tính số quyển sách trong tủ sách ban đầu. Bài 12. Hai bạn Hà và Vy thường đến thư viện đọc sách. Hà cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Vy cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thi hai bạn lại cùng nhau đến thư viện. HÌNH HỌC Bài 13: Trong các chữ cái và chữ số dưới đây, em hãy liệt kê: a) Chữ cái và chữ số có đúng một trục đối xứng; b) Chữ cái và chữ số có hai trục đối xứng. Bài 14: Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng (nếu có) của các hình đó. a) Đường cấm b) Cấm đi ngược chiểu c) Cấm đỗ xe d) Cấm dừng và đỗ xe Bài 15: Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.

5
4 tháng 12 2021

thế này thì sao làm nổi bn

4 tháng 12 2021

còn rối nx

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M.

1
20 tháng 3 2023

tách riêng từng bài ra bạn ơi

27 tháng 10 2019

Đáp án là C

Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 1) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số được đọc là: A. Hai mưới lăm phần bốn mươi ba.​​B. Hai mươi lắm trên bốn mươi ba. C. Hai mươi lăm chia bốn mươi ba.​​D. Bốn mươi ba phần hai mươi lăm. Câu 2 a)1 km2 = ................ m2. Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A. 100.000.000​​B. 10.000.000​C....
Đọc tiếp
Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 1) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số được đọc là: A. Hai mưới lăm phần bốn mươi ba.​​B. Hai mươi lắm trên bốn mươi ba. C. Hai mươi lăm chia bốn mươi ba.​​D. Bốn mươi ba phần hai mươi lăm. Câu 2 a)1 km2 = ................ m2. Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A. 100.000.000​​B. 10.000.000​C. 1.000.000 D. 100.000 b) 5 tấn = ............ kg. Số thích hợp điền vào chổ chấm là A. 500 ​​​B. 5.000 ​C. 50.000​D. 500.000 Câu 3: Hình bình hành có đặc điểm là A. Hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.​ B. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau. C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 4: Một hình bình hành có độ dài đáy là m, chiều cao làm. Diện tích của hình bình hành đó là: A. m2​​​B. m2​​​C. m​​D. m2 Câu 5 Phân số nào sau đây không bằng với phân số : A. ​​​B. ​​​​C. ​​​D. ​ Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm). Cho hình thoi ABCD có AC là 9 cm, BD là 6 cm. B Điền đáp án đúng vào chỗ chấm: a) Các cặp canh song song với nhau là:...............A.. C ................................................................................... ​​​​ ​b) Các cặp cạnh bằng nhau là:................................​​​ D​​ ​..................................................................................​.​​ ​c) Diện tích của hình thoi ABCD là: ....................... ​................................................................................ Câu 2 (2 điểm): Tính a) ​​​b) c) ​​​ d) Câu 3 (3 điểm) Một miếng bìa hình chữ nhật có nữa chu vi là m, chiều dài hơn chiều rộng m. Tính diện tích của miếng bìa đó? Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 2) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Trong các phân số sau phân số nào lớn hơn 1. A. B. C. D. Câu 2. Phân số nào dưới đây bằng phân số A. B. C. D. Câu 3. Cho 7 phân số sau : ; ; ; ; ; Phân số có giá trị nhỏ nhất là : A. B. C. D. Câu 4. Phép chia : có kết quả là: A. B. C. D. Câu 5. Chọn đáp án đúng A. < ​​B. > ​ ​ C. ​​​D. Câu 6. = - m thì m là số tự nhiên có giá trị là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. Tìm x: (2 điểm) a) x x = ​ b) : x = Câu 2. Tính: (2 điểm) ​a.​ x + ​b.​ x : Câu 3. (3 điểm) Trong cửa hàng tạp hoá có hai can xăng chứa 72l. Sau khi bán cửa hàng còn lại số lượng xăng. Tính số tiền xăng đã bán. Biết mỗi lít xăng có giá 18200 đồng. Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 3) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là :​ ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 2: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ........... cm2 là: (0,5 điểm) ​A. 456​​B. 4506​C. 4560 D. 450006​​ Câu 3: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ? ​ ​A. ​​​B. ​​​C. ​ D. ​ Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm trong các phân số: = là : A. 24 B.2 2​​ C. 28​​ D. 26 Câu 5: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :​ A. ; ;​ B.;;​C.;;​D.;; Câu 6 : Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: ​A. AH và HC ; AB và AH A B B. AB và BC ; CD và AD C. AB và DC ; AD và BC ​ D. AB và CD; AC và BD C D H Phần II. Tự luận (7 điểm) < > = = Câu 1: (2 điểm) ​​​ ​ a) ....... b) ...... c) d) 1....... Câu 2: Tìm X: (2 điểm)​​ a/ X + ............................................................... ............................................................. b/ X - ................................................ ................................................. Câu 3 (3 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 90 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.​ Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 4) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất A. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh song song và bằng nhau B. Thương đúng của một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. C. Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất chia với phân số thứ hai đảo ngược. D. Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 m. Viết tắt là km2. Câu 2. Quy đồng mẫu số các phân số và ta được các phân số là: A. và ​​​B. và ​​​C. và ​D. và Câu 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 28m, chiều rộng 15m. Người ta sử dụng để làm vườn, phần đất còn lại để đào ao. Tính diện tích đất dùng để làm vườn? A.186m2.​​B. 252m2.​​C. 420m2.​​​D. 168m2. Câu 4. 8 km2 325 dam2 = …… m2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là: A. 8032500​​B. 803250​​C. 8325000​​D. 832500 Câu 5. Cách rút gọn phân số nào dưới đây là đúng: A.​​​​C. B.​​​​D. Câu 6. Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 69m, chiều cao bằng cạnh đáy. Tính diện tích mảnh đất đó ? A. 3741 m2.​​B. 3174 m.​​C. 3174m2.​​D. 3741m. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2đ) Tính: (rút gọn nếu có) a) ​​b) ​​​​​​ Câu 2. (2đ) a) Tìm x, biết: ​​​ b) Tính thuận tiện nhất: Câu 3. (3đ) Một trại nuôi gà bán lần thứ nhất đàn gà, lần thứ hai bán đượcđàn gà thì đàn gà còn lại 60 con. Hỏi mỗi lần người đó bán được bao nhiêu con gà? Gợi ý: Bước 1: Tìm phân số chỉ số gà còn lại sau 2 lần bán Bước 2 : tìm số gà của cả đàn Bước 3: Tìm lần thứ nhất bán bao nhiêu con Bước 4: Tìm lần thứ hai bán bao nhiêu con Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 5) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ​ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Trong các phân số sau : c) Phân số nào là phân số tối giản ? A. B. C. D. d) Phân số nào nhỏ hơn các phân số còn lại? A. B. C. D. Câu 2. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có tận cùng là: A. 0 B. 1 C. 2 D.5 Câu 3. Trong các số 32743; 41561; 54567, 12346 số chia hết cho 3 là: A. 32743 B. 41561 C. 54567 D.12346 Câu 4. Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều dài m. Chiều rộng hình chữ nhật là: A. m B. m C. m ​D. m Câu 5. Giá trị của biểu thức là: A. B. C. ​​​D. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tính: a,. b, Câu 2. (3 điểm) Lớp 4A có 45 em, cuối năm học được xếp 3 loại: số em của lớp đạt loại Giỏi, số em của lớp đạt loại Khá, còn lại là loại trung bình. Hỏi lớp có bao nhiêu em xếp loại trung bình? Câu 3. 2 điểm). Tính a, b, Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 1) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Cho 7 phân số sau : ; ; ; ; ; Phân số có giá trị lớn nhất là : A. B. C. D. Câu 2. Phân số lớn hơn 1 là : A. B. C. D. Câu 3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 25dm2 + 25cm2= . . . . . cm2 A 50 B. 5050 C. 2525 D. 2050 Câu 4. Số tự nhiên m thỏa mãn < m < là : A . 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5. Hiệu của và là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Tổng của và là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Tìm x a) 200 : x + 400 : x = 2 b) x x + x x = 2 Câu 2 : ( 2 điểm ) Tính nhanh giá trị biểu thức a) b) x 16 : Câu 3 : ( 2 điểm ) Có một kho gạo, lần đầu người ta lấy ra 25 500 kg gạo, lần sau lấy ra số gạo bằng số gạo lấy lần đầu thì trong kho còn 14 300 kg gạo. Hỏi lúc đầu trong kho đó có bao nhiêu tấn gạo ? Câu 4 : ( 1 điểm ) Tính bằng cách thuận tiện nhất. 2019 + 2019 +2019 + 2019 + 2019 x 7 - 2019 Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 2) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số nào dưới đây lớn hơn 1? ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 2: Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là: ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 3: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. ; ;​ B. ;;​C. ;;​D. ;; Câu 4. Hình vẽ bên có mấy hình bình hành ? A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình D. 5 hình Câu 5: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ? ​A. ​​​B. ​​​C. ​ D. ​ Câu 6. Anh hơn em 4 tuổi. Sau 3 năm nữa, tuổi anh và tuổi em cộng lại được tuổi mẹ khi đó. Tuổi của anh hiện nay là bao nhiêu? (Biết tuổi của mẹ sau 3 năm nữa là 60 tuổi) A. 19 tuổi​​​B. 15 tuổi​​C. 20 tuổi​D. Không có kết quả. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu1: (2 điểm) Tính​ a) + ​​​​​ b) c ) ​​​​​ d) Câu2: (3điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 90 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó.​​ Câu 3: (2 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 325 x 145 + 145 x 475 + 145 + 145 x 199 Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 3) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Trong các số đo dưới đây, số đo bằng 50km là: A. 50 000m B. 500 000dm ​ C. 50 000 000m ​ D. 5 000m Câu 2. Khoảng thời gian nào ngắn nhất ? A. 500 giây B. giờ C. 20 phút D. giờ Câu 3: Khi nhân cả tử số và mẫu số với 5 ta được một phân số mới là . Vậy phân số ban đầu là: A. B. C. D. Câu 4. Chọn đáp án đúng A. của một nửa là ​​​c. của một là B. Một nửa của là ​​​D. của là Câu 5: Cho hình bình hành có diện tích 525m2, chiều cao 15m. Đáy của hình bình hành là: A. 45m B. 35m C. 25m D. 15 m Câu 6. 2. Chu vi của hình chữ nhật là 48cm. Nếu chiều dài là 15cm thì diện tích hình chữ nhật là : A. 24 cm B. 126 cm C. 135 cm D. 720 cm Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Hãy viết 5 phân số khác nhau lớn hơn và bé hơn . Câu 2: ( 3 điểm) Giải toán Một thửa đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng cạnh đáy. a) Tính diện tích thửa đất đó. b) Người ta sử dụng diện tích đất để trồng hoa. Tính phần đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành đó. Câu 3 (2 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất : Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 4) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 giờ 45 phút =…phút?​ A. 105 ​​B. 95 ​​C. 46 ​​D. 85 Câu 2. Diện tích hình bình hành có đáy 25 m, chiều cao 32m là​ A. 800m​​B. 400m​ ​ ​ C. 800m2​​D. 400m2 Câu 3. (x:2) +14 = 32. Giá trị của x là ​A. 9 ​ ​B. 36 ​ ​​C. 23 ​​D. 92 Câu 4. Lớp 4B có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh A. 16 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 5. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 3 dm22cm2…320 cm2 ​A.< ​ B.>​​ C. =​​​D. Không xác định Câu 6. Diện tích hình bình hành bằng ​​A. Độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). ​B. Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) ​C. Độ dài đáy cộng với chiều cao nhân 2 (cùng đơn vị đo) D. Độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 (cùng đơn vị đo) Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm)Tìm x a) b) ​ Câu 2. (3 điểm) Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và có diện tích là 60 cm2. Tính chu vi mảnh bìa đó? Câu 3: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu? Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 3249=……………….. Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 5) Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu? A. 126​​B. 136​​C. 146​​D. 156 Câu 2: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 3249=…. A. 49​​B. 71​​C. 81​​D. 3249 Câu 3: Trong các phân số dưới đây phân số bằng là: A. ​​​B. ​​C. ​​D. Câu 4: Quy đồng mẫu số các phân số và ta được các phân số là: A. và ​​B. và ​C. và ​D. và Câu 5: Phân số điền vào chỗ chấm của là: A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 6: Tìm m và n sao cho , m và n lần lượt là: A. 2,3​​​B. 3,2​​​C. 2,2​​​D. 3,3 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Tìm x và u: (2đ) a) ​​​​b) Câu 2. (2 điểm) Không quy đồng, hãy so sánh hai phân số Câu 3. (3 điểm) Lần thứ nhất bà An bán được bao đường. Lần thứ hai bán được bằng lần thứ nhất. Sau hai lần bán bao đường còn lại 12kg. Hỏi lúc đầu bao đường có bao nhiêu kg ? BG Lần thứ 2 bà bán là x= 2/9 (bao đường) Phân số chỉ số đường còn lại là 1-1/3-2/9 = 4/9 (bao đường) Lúc đầu bao đường có là : 12 :4 x 9 = 27 kg (hoặc 12 : 4/9 = 27) đ/s : 27 kg đường Thi GKII 2020 Một hình thoi có diện tích bằng diện tích hình bình hành, có độ dài đáy là 20 cm, chiều cao tương ứng là 3dm và có một đường chéo là 25 cm.Tính độ dài đường chéo thứ hai? 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 15 m, chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 2 m2 thu được 10 kg cà chua. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua? Bài 6. Cô Hiền được cửa hàng giao bán một số mét vải hoa. Buổi sáng cô bán được 3/5 số mét vải hoa, buổi chiều cô bán được 55m vải hoa nữa . Cuối ngày cô tính số mét vải còn lại đúng bằng 1/8 số mét vải cô được giao bán. Hỏi cô Hiền được giao bán bao nhiêu mét vải . Bài giải Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 1) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số được đọc là: A. Hai mưới lăm phần bốn mươi ba.​​B. Hai mươi lắm trên bốn mươi ba. C. Hai mươi lăm chia bốn mươi ba.​​D. Bốn mươi ba phần hai mươi lăm. Câu 2 a)1 km2 = ................ m2. Số thích hợp điền vào chổ chấm là: A. 100.000.000​​B. 10.000.000​C. 1.000.000 D. 100.000 b) 5 tấn = ............ kg. Số thích hợp điền vào chổ chấm là A. 500 ​​​B. 5.000 ​C. 50.000​D. 500.000 Câu 3: Hình bình hành có đặc điểm là A. Hai cặp cạnh đối diện song song với nhau.​ B. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau. C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 4: Một hình bình hành có độ dài đáy là m, chiều cao làm. Diện tích của hình bình hành đó là: A. m2​​​B. m2​​​C. m​​D. m2 Câu 5 Phân số nào sau đây không bằng với phân số : A. ​​​B. ​​​​C. ​​​D. ​ Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm). Cho hình thoi ABCD có AC là 9 cm, BD là 6 cm. B Điền đáp án đúng vào chỗ chấm: a) Các cặp canh song song với nhau là:...............A.. C ................................................................................... ​​​​ ​b) Các cặp cạnh bằng nhau là:................................​​​ D​​ ​..................................................................................​.​​ ​c) Diện tích của hình thoi ABCD là: ....................... ​................................................................................ Câu 2 (2 điểm): Tính a) ​​​b) c) ​​​ d) Câu 3 (3 điểm) Một miếng bìa hình chữ nhật có nữa chu vi là m, chiều dài hơn chiều rộng m. Tính diện tích của miếng bìa đó? Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 2) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Trong các phân số sau phân số nào lớn hơn 1. A. B. C. D. Câu 2. Phân số nào dưới đây bằng phân số A. B. C. D. Câu 3. Cho 7 phân số sau : ; ; ; ; ; Phân số có giá trị nhỏ nhất là : A. B. C. D. Câu 4. Phép chia : có kết quả là: A. B. C. D. Câu 5. Chọn đáp án đúng A. < ​​B. > ​ ​ C. ​​​D. Câu 6. = - m thì m là số tự nhiên có giá trị là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. Tìm x: (2 điểm) a) x x = ​ b) : x = Câu 2. Tính: (2 điểm) ​a.​ x + ​b.​ x : Câu 3. (3 điểm) Trong cửa hàng tạp hoá có hai can xăng chứa 72l. Sau khi bán cửa hàng còn lại số lượng xăng. Tính số tiền xăng đã bán. Biết mỗi lít xăng có giá 18200 đồng. Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 3) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là :​ ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 2: Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m2 6cm2 = ........... cm2 là: (0,5 điểm) ​A. 456​​B. 4506​C. 4560 D. 450006​​ Câu 3: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ? ​ ​A. ​​​B. ​​​C. ​ D. ​ Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm trong các phân số: = là : A. 24 B.2 2​​ C. 28​​ D. 26 Câu 5: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là :​ A. ; ;​ B.;;​C.;;​D.;; Câu 6 : Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: ​A. AH và HC ; AB và AH A B B. AB và BC ; CD và AD C. AB và DC ; AD và BC ​ D. AB và CD; AC và BD C D H Phần II. Tự luận (7 điểm) < > = = Câu 1: (2 điểm) ​​​ ​ a) ....... b) ...... c) d) 1....... Câu 2: Tìm X: (2 điểm)​​ a/ X + ............................................................... ............................................................. b/ X - ................................................ ................................................. Câu 3 (3 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 90 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.​ Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 4) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất A. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh song song và bằng nhau B. Thương đúng của một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. C. Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất chia với phân số thứ hai đảo ngược. D. Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 m. Viết tắt là km2. Câu 2. Quy đồng mẫu số các phân số và ta được các phân số là: A. và ​​​B. và ​​​C. và ​D. và Câu 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 28m, chiều rộng 15m. Người ta sử dụng để làm vườn, phần đất còn lại để đào ao. Tính diện tích đất dùng để làm vườn? A.186m2.​​B. 252m2.​​C. 420m2.​​​D. 168m2. Câu 4. 8 km2 325 dam2 = …… m2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là: A. 8032500​​B. 803250​​C. 8325000​​D. 832500 Câu 5. Cách rút gọn phân số nào dưới đây là đúng: A.​​​​C. B.​​​​D. Câu 6. Một mảnh đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 69m, chiều cao bằng cạnh đáy. Tính diện tích mảnh đất đó ? A. 3741 m2.​​B. 3174 m.​​C. 3174m2.​​D. 3741m. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2đ) Tính: (rút gọn nếu có) a) ​​b) ​​​​​​ Câu 2. (2đ) a) Tìm x, biết: ​​​ b) Tính thuận tiện nhất: Câu 3. (3đ) Một trại nuôi gà bán lần thứ nhất đàn gà, lần thứ hai bán đượcđàn gà thì đàn gà còn lại 60 con. Hỏi mỗi lần người đó bán được bao nhiêu con gà? Gợi ý: Bước 1: Tìm phân số chỉ số gà còn lại sau 2 lần bán Bước 2 : tìm số gà của cả đàn Bước 3: Tìm lần thứ nhất bán bao nhiêu con Bước 4: Tìm lần thứ hai bán bao nhiêu con Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (cơ bản - 5) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ​ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Trong các phân số sau : c) Phân số nào là phân số tối giản ? A. B. C. D. d) Phân số nào nhỏ hơn các phân số còn lại? A. B. C. D. Câu 2. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có tận cùng là: A. 0 B. 1 C. 2 D.5 Câu 3. Trong các số 32743; 41561; 54567, 12346 số chia hết cho 3 là: A. 32743 B. 41561 C. 54567 D.12346 Câu 4. Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều dài m. Chiều rộng hình chữ nhật là: A. m B. m C. m ​D. m Câu 5. Giá trị của biểu thức là: A. B. C. ​​​D. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Tính: a,. b, Câu 2. (3 điểm) Lớp 4A có 45 em, cuối năm học được xếp 3 loại: số em của lớp đạt loại Giỏi, số em của lớp đạt loại Khá, còn lại là loại trung bình. Hỏi lớp có bao nhiêu em xếp loại trung bình? Câu 3. 2 điểm). Tính a, b, Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 1) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Cho 7 phân số sau : ; ; ; ; ; Phân số có giá trị lớn nhất là : A. B. C. D. Câu 2. Phân số lớn hơn 1 là : A. B. C. D. Câu 3. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 25dm2 + 25cm2= . . . . . cm2 A 50 B. 5050 C. 2525 D. 2050 Câu 4. Số tự nhiên m thỏa mãn < m < là : A . 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5. Hiệu của và là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Tổng của và là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Tìm x a) 200 : x + 400 : x = 2 b) x x + x x = 2 Câu 2 : ( 2 điểm ) Tính nhanh giá trị biểu thức a) b) x 16 : Câu 3 : ( 2 điểm ) Có một kho gạo, lần đầu người ta lấy ra 25 500 kg gạo, lần sau lấy ra số gạo bằng số gạo lấy lần đầu thì trong kho còn 14 300 kg gạo. Hỏi lúc đầu trong kho đó có bao nhiêu tấn gạo ? Câu 4 : ( 1 điểm ) Tính bằng cách thuận tiện nhất. 2019 + 2019 +2019 + 2019 + 2019 x 7 - 2019 Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 2) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Phân số nào dưới đây lớn hơn 1? ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 2: Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là: ​A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 3: Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. ; ;​ B. ;;​C. ;;​D. ;; Câu 4. Hình vẽ bên có mấy hình bình hành ? A. 2 hình B. 3 hình C. 4 hình D. 5 hình Câu 5: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần số học sinh cả lớp ? ​A. ​​​B. ​​​C. ​ D. ​ Câu 6. Anh hơn em 4 tuổi. Sau 3 năm nữa, tuổi anh và tuổi em cộng lại được tuổi mẹ khi đó. Tuổi của anh hiện nay là bao nhiêu? (Biết tuổi của mẹ sau 3 năm nữa là 60 tuổi) A. 19 tuổi​​​B. 15 tuổi​​C. 20 tuổi​D. Không có kết quả. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu1: (2 điểm) Tính​ a) + ​​​​​ b) c ) ​​​​​ d) Câu2: (3điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 90 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó.​​ Câu 3: (2 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 325 x 145 + 145 x 475 + 145 + 145 x 199 Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 3) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Trong các số đo dưới đây, số đo bằng 50km là: A. 50 000m B. 500 000dm ​ C. 50 000 000m ​ D. 5 000m Câu 2. Khoảng thời gian nào ngắn nhất ? A. 500 giây B. giờ C. 20 phút D. giờ Câu 3: Khi nhân cả tử số và mẫu số với 5 ta được một phân số mới là . Vậy phân số ban đầu là: A. B. C. D. Câu 4. Chọn đáp án đúng A. của một nửa là ​​​c. của một là B. Một nửa của là ​​​D. của là Câu 5: Cho hình bình hành có diện tích 525m2, chiều cao 15m. Đáy của hình bình hành là: A. 45m B. 35m C. 25m D. 15 m Câu 6. 2. Chu vi của hình chữ nhật là 48cm. Nếu chiều dài là 15cm thì diện tích hình chữ nhật là : A. 24 cm B. 126 cm C. 135 cm D. 720 cm Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Hãy viết 5 phân số khác nhau lớn hơn và bé hơn . Câu 2: ( 3 điểm) Giải toán Một thửa đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 45m, chiều cao bằng cạnh đáy. a) Tính diện tích thửa đất đó. b) Người ta sử dụng diện tích đất để trồng hoa. Tính phần đất trồng hoa của thửa ruộng hình bình hành đó. Câu 3 (2 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất : Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 4) Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 giờ 45 phút =…phút?​ A. 105 ​​B. 95 ​​C. 46 ​​D. 85 Câu 2. Diện tích hình bình hành có đáy 25 m, chiều cao 32m là​ A. 800m​​B. 400m​ ​ ​ C. 800m2​​D. 400m2 Câu 3. (x:2) +14 = 32. Giá trị của x là ​A. 9 ​ ​B. 36 ​ ​​C. 23 ​​D. 92 Câu 4. Lớp 4B có 18 học sinh nữ. Số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh A. 16 B. 32 C. 34 D. 36 Câu 5. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 3 dm22cm2…320 cm2 ​A.< ​ B.>​​ C. =​​​D. Không xác định Câu 6. Diện tích hình bình hành bằng ​​A. Độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). ​B. Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) ​C. Độ dài đáy cộng với chiều cao nhân 2 (cùng đơn vị đo) D. Độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 (cùng đơn vị đo) Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm)Tìm x a) b) ​ Câu 2. (3 điểm) Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và có diện tích là 60 cm2. Tính chu vi mảnh bìa đó? Câu 3: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu? Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 3249=……………….. Đề kiểm tra Giữa kì 2 môn Toán lớp 4 (nâng cao - 5) Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu? A. 126​​B. 136​​C. 146​​D. 156 Câu 2: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 3249=…. A. 49​​B. 71​​C. 81​​D. 3249 Câu 3: Trong các phân số dưới đây phân số bằng là: A. ​​​B. ​​C. ​​D. Câu 4: Quy đồng mẫu số các phân số và ta được các phân số là: A. và ​​B. và ​C. và ​D. và Câu 5: Phân số điền vào chỗ chấm của là: A. ​​​B. ​​​C. ​​​D. Câu 6: Tìm m và n sao cho , m và n lần lượt là: A. 2,3​​​B. 3,2​​​C. 2,2​​​D. 3,3 II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Tìm x và u: (2đ) a) ​​​​b) Câu 2. (2 điểm) Không quy đồng, hãy so sánh hai phân số Câu 3. (3 điểm) Lần thứ nhất bà An bán được bao đường. Lần thứ hai bán được bằng lần thứ nhất. Sau hai lần bán bao đường còn lại 12kg. Hỏi lúc đầu bao đường có bao nhiêu kg ? BG Lần thứ 2 bà bán là x= 2/9 (bao đường) Phân số chỉ số đường còn lại là 1-1/3-2/9 = 4/9 (bao đường) Lúc đầu bao đường có là : 12 :4 x 9 = 27 kg (hoặc 12 : 4/9 = 27) đ/s : 27 kg đường Thi GKII 2020 Một hình thoi có diện tích bằng diện tích hình bình hành, có độ dài đáy là 20 cm, chiều cao tương ứng là 3dm và có một đường chéo là 25 cm.Tính độ dài đường chéo thứ hai? 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 15 m, chiều rộng bằng chiều dài. Trung bình cứ 2 m2 thu được 10 kg cà chua. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg cà chua? Bài 6. Cô Hiền được cửa hàng giao bán một số mét vải hoa. Buổi sáng cô bán được 3/5 số mét vải hoa, buổi chiều cô bán được 55m vải hoa nữa . Cuối ngày cô tính số mét vải còn lại đúng bằng 1/8 số mét vải cô được giao bán. Hỏi cô Hiền được giao bán bao nhiêu mét vải . Bài giải
4
24 tháng 3 2022

bruh dài như này thì ba nào làm được hả

lười v

hỏi thì hỏi những bài nào mà ko biết làm thôi chứ

đây đi hỏi cả đề

lườiii

24 tháng 3 2022

má ơi! nhiều thế chời? thế này ai làm nỗi=>

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.Câu 4: Để pha loãng H2SO4...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là  A. MgO.   B. P2O5.    C . Na2O.     D. CO2.

Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A.SO2.  B. CO2.  C. CuO.    D. P2O5.

Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là:  A. CO2, P2O5, MgO, SO2.       B. CO2, P2O5, NO, SO2.

C. CO, P2O5, MgO, SO2.       D. CO2, P2O5, SO3, SO2.

Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần

 A. Cho từ từ H2SO4đặc vào bình đựng nước.      B. Cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4đặc.

C. Rót đồng thời H2SO4đặc và nước vào bình.     D.Cách A và B đều dùng được.

Câu 5. Cho 6,5 gam Kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,24 lít        B. 4,48 lít        C. 1,12 lít        D. 3,36 lítCâu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng nào xảy ra?  A. Có kết tủa màu xanh.     B. Có kết tủa màu nâu đỏ.

C. Có kết tủa, sau đó tan đi.         D. Có kết tủa màu trắng.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2?  A. CO2. B. Na2O.  C. CO.  D. MgO.

Câu 8: Phản ứng được sử dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp là

 A. 2Na + 2H2O →2NaOH + H2.             B. Na2CO3+ Ba(OH)2 →BaCO3 + 2NaOH.

 C. Na2O + H2O →2NaOH.                     D. 2NaCl + 2H2O →đpdd2NaOH + H2 + Cl2.

 II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).

Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên?

Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4.

Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

FeSO4 → (1) FeCl2→ (2) Fe(OH)2→ (3) FeO

Câu 4: (2,5 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc).

 a. Viết PTHH xảy ra.b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.

c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCltrên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ  tím chuyển sang màu gì?

 

hơi dài hộ mik vs nhé

 

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnhCâu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây? A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè. B. Có độ ẩm cao, ấm...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Hãy chọn câu trả lời có phương án đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    B. Chăm sóc       C. Giá thành sản phẩm        D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

            A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

            B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

            C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

            D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      B. Trâu, bò.               C. Ong.                       D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 17. Câu nào sau đây thể hiện không đúng triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam ?

            A. Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

            B. Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ.

            C. Phát triển chăn nuôi hữu cơ.

            D. Liên kết các khâu trong chăn nuôi, tạo ra các sản phẩm chất lượng cao.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

II. Tự luận

Câu 1.  Em hãy nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất và giải thích vì sao em lại đề xuất phương thức chăn nuôi đó?

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

2
20 tháng 3 2023

Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A. Nuôi dưỡng    

B. Chăm sóc       

C. Giá thành sản phẩm        

D. Phòng và trị bệnh

Câu 2. Chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo các điều kiện nào sau đây?

A. Càng kín càng tốt, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

B. Có độ ẩm cao, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

C. Thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè.

D. Có độ ẩm thấp, mát về mùa đông, ấm về mùa hè.

Câu 3. Đặc điểm sinh lí của cơ thể vật nuôi non là đặc điểm nào sau đây?

A. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh.                   

C. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.                   

D. Chức năng miễn dịch hoàn chỉnh.

Câu 4. Khi gà có các biểu hiện “bỏ ăn, hay nằm, sã cánh, ngoẹo cổ, diều nhão, uống nhiều nước, chảy nước dãi, phân trắng” là có khả năng gà bị bệnh nào sau đây?

A. Bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.                     

C. Bệnh dịch tả gà.

B. Bệnh cúm gà.                                                       

D. Bệnh tiêu chảy.

Câu 5. Em hãy cho biết nghề bác sĩ thú y trong chăn nuôi có đặc điểm nào sau đây?

 A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kĩ thuật nuôi dưỡng

 B. Chăm sóc, phòng dịch bệnh cho cây trồng.

 C. Chăm sóc, chẩn đoán, điều trị và tiêm phòng cho vật nuôi.

 D. Thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi.

Câu 6. Nuôi gà không cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

A. Cung cấp thịt.                  

C. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.

B. Cung cấp sữa.                   

D. Cung cấp trứng.

Câu 7. Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

A. Gà, vịt, lợn.                      

B. Trâu, bò.               

C. Ong.                       

D. Cừu, dê.

Câu 8. Biện pháp nào sau đây không dùng để phòng trị bệnh cho gà ?

A. Giữ cho chuồng trại luôn sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát.

B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

C. Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng giúp gà có được sức đề kháng tốt nhất.

D. Cho gà bệnh và gà khỏe ở chung 1 chuồng nuôi.

Câu 9. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác là: 

A. quy trình về chăn nuôi                                        

C. phương thức của chăn nuôi                   

B. khái niệm về chăn nuôi                                      

D. vai trò của chăn nuôi

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?

A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.

B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.

C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.

D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.

Câu 11. Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?

A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.

B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.

D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.

Câu 12. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi là làm những công việc gì?

A. Vệ sinh chuồng, máng ăn, nước uống.             

C. Vận động hợp lí.

B. Vệ sinh chuồng, tắm, chải.                                 

D. Tắm, chải, vệ sinh thức ăn.

Câu 13. Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt.   

C. Giữ ấm cơ thể.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.        

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 14. Khi phát hiện vật nuôi bị ốm, hành động nào sau đây của người chăn nuôi là đúng?

A. Tiếp tục theo dõi thêm một vài hôm.

B. Bán ngay khi có thể.

C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám để điều trị kịp thời.

D. Tự mua thuốc về điều trị.

Câu 15. Mục đích của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống là gì ?

A. Để đàn con có tỉ lệ sống cao đến lúc cai sữa.

B. Để đàn con thích nghi với điều kiện sống.

C. Để vật nuôi có khả năng phối giống cao, đàn con khỏe mạnh.

D. Hệ tiêu hóa của vật nuôi đực giống phát triển hoàn thiện.

Câu 16. Chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi ?

A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.

B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.

C. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.

D. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.

Câu 18. Nêu Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi?

A.    Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và  trị bệnh cho vật nuôi.

B.    Phòng và trị bệnh, tăng năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C.    Giữ vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi.

D.    Trị bệnh kịp thời cho vật nuôi luôn khỏe mạnh.

Câu 19. Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?

A. Khả năng đề kháng dịch bệnh của gia cầm.

B. Đặc điểm ngoại hình, tầm vóc, màu long.

C. Khả năng sinh trưởng và phát triển.

D. Khả năng sinh sản.

Câu 20. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi là gì ?

A. Có kiến thức về kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

B. Có kiến thức về chăm sóc cây trồng, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

C. Có kiến thức về các nghề công nghiệp, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề.

D. Có kiến thức về dịch vụ, vận hành máy móc, thiết bị chăn nuôi, có tinh thần trắc nhiệm, yêu nghề.

20 tháng 3 2023

II. Tự luận

Câu 2.  Để tránh cho gà không bị mắc các bệnh do vi khuẩn, vi rút thì cần phải làm gì?

=>

-dọn dẹp chuồng sạch sẽ , luôn để cho chuồng khô thoáng 

-tiêm vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh 

-cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ 

-thường xuyên theo dõi để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời . Nhanh chóng cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan

Câu 3.  Nhà bạn Lan đang nuôi đàn gà ri lấy thịt. Gần đây ở địa phương  đang xuất hiện một số bệnh dịch ở gà. Em hãy đề xuất cho bạn Lan những biện pháp phòng bệnh cho đàn gà đó?

- luôn giữ cho chuồng khô thoáng , sạch sẽ

- tiêm vaccine định kì

- theo dõi để phát hiện những con có biểu hiện lạ 

...

Câu 4. Nhà bạn An đang làm nghề trồng và cạo mũ cao su trên một diện tích đất khá rộng của gia đình. Nay gia đình bạn An muốn phát triển thêm nghề chăn nuôi gà thịt. Em hãy đề xuất cho gia đình bạn An phương thức chăn nuôi phù hợp để vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa ít tốn chi phí nhất  

=> 

- tận dụng diện tích trồng cao su từ trước để làm nơi thả gà hàng ngày ( dùng phân của gà để làm phân bón cho cây cao su )

- cao su có tác dụng làm sạch cho môi trường khi nuôi thả gà

...

Câu 5. Gia đình bạn A có một trang trại nuôi lợn ( theo hình thức nuôi công nghiệp) em hãy đề xuất các biện pháp giúp gia đình bạn A xử lí chất thải tránh gây ô nhiệm môi trường.

- phân loại chất thải

- giảm thiểu quá trình sử dụng các chất hóa học 

- dùng các thiết bị điện tiết kiệm điện

- sử dụng đủ lượng nước để tránh tác động đến môi trường

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.        C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng ThiênCâu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ    ...
Đọc tiếp

. Trắc nghiệm: (4 điểm) . Chọn câu có nội dung đúng nhất ( mỗi câu 0,5đ)

Câu 1:  Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là:

      A. năm 980, niên hiệu Thái Bình.    ;  B. năm 979, niên hiệu Hưng Thống.  

      C. năm 980, niên hiệu Thiên Phúc.  ;  D. năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 2: Quân đội thời Lý có đặc điểm là :

     A. gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nông” có quân thủy và quân bộ

     B. có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

     C. có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”

                   D. chọn những thanh niên khỏe mạnh từ 18 tuổi trở lên.

Câu 3: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì?   

      A. Chữ Hán ;     B. Chữ Phạn  ;     C. Chữ La tinh  ;     D. Chữ Nôm

Câu 4: Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi lại thành:

 A. Hà Nội     ;      B. Phú Xuân    ;     C. Thăng Long   ,    D. Đông Quan

Câu 3: Quốc hiệu nước ta thời Đinh - Tiền Lê có tên là

                   A. Văn Lang          ;          B. Đại Việt

                  C. Âu Lạc              ;             D. Đại Cồ Việt

Câu 6: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?

     A. nhà Minh ở Trung Quốc    ;      B. nhà Hán ở Trung Quốc

     C. nhà Đường ở Trung Quốc  ;      D. nhà Tống ở Trung Quốc

 Câu 7:  Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã:

A. tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa

B. về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

C. giảm thuế cho nông dân

D. sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

Câu 8: Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì:

A. đây là quê hương của vua Lý Công Uẩn .

B. đây là vị trí phòng thủ

C. đây là vị trí thuận lợi cho phòng thủ và phát triển đất nước.

D. được sự nhất trí cao của các quan lại trong triều.

 

II. Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết sự hình thành và những biến đổi trong xã hội phong kiến ở  Châu Âu?

Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước như thế nào? Nêu ý nghĩa lịch sử?

Câu 3: Em hãy cho biết tình hình kinh tế -  xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

0
6 tháng 8 2017

Ta có A = 180o - 70o - 45o = 65o.

Vì góc C là góc nhỏ nhất nên cạnh AB nhỏ nhất. Chọn A