Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1
Cho đường tròn (O, 15 cm) và đường tròn (O', 20 cm) cắt nhau tại M và N. Biết MN = 24 cm. O và O' nằm khác phía so với MN
a) Chứng minh OO' vuông góc với MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Xét tam giác OMO' có:
O M 2 + O ' M = 15 2 + 20 2 = 625 = 25 2 = O O '
= 152 + 202 = 625 = 252 = OO'2
⇒ Tam giác OMO' vuông tại M
Bài này hơi khó , bạn tự vẽ hình với làm câu a) nhé 😅😅
b)
00' cắt AB tại H
\(\Rightarrow AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)
Áp đụng Pythagore cho tam giác vuông AOH
\(OH=\sqrt{\left(20^2-12^2\right)}=16\)
Pythagore ▲vuông O'AH Áp dụng Pythagore cho tam giác vuông O'AH
\(O'H=\sqrt{\left(15^2-12^2\right)}=9\)
\(\Rightarrow OO'=OH+O'H=16+9=25cm\)
Vậy : OO' dài 25cm
- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB
Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:
AB ⊥ OO' và AI = IB = 12
Áp dụng định lí Pitago, ta được:
Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)
- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB
Tương tự như trường hợp 1, ta có:
Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).
- Trường hợp 1: O và O' nằm khác phía đối với AB
Gọi I là giao điểm của OO' và AB. Theo tính chất đường nối tâm ta có:
AB ⊥ OO' và AI = IB = 12
Áp dụng định lí Pitago, ta được:
Vậy OO' = OI + IO' = 16 + 9 = 25 (cm)
- Trường hợp 2: O và O' nằm cùng phía đối với AB
Tương tự như trường hợp 1, ta có:
Vậy OO' = OI – O'I = 16 – 9 = 7 (cm).
a) Xét đường tròn (O; 15 cm) có: OM = ON = 15 cm
⇒ O nằm trên đường trung trực của MN
Xét đường tròn (O'; 20 cm) có: O'M = O'N = 20 cm
⇒ O' nằm trên đường trung trực của MN
⇒ OO' là đường trung trực của MN hay OO' ⊥ MN