K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Đáp án: C

18 tháng 3 2017

Đáp án: C

27 tháng 5 2019

Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

2 tháng 1 2022

Vì sao từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc?

A. Vốn đầu tư của Nhật Bản ở thị trường Trung Quốc có nguy cơ bị mất.

B. Mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Trung Quốc ngày càng sâu sắc.

C. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh.

D. Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư của Nhật Bản

2 tháng 1 2022

d

2 tháng 1 2022

D

8 tháng 7 2018

Đáp án B

 Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu và dần đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ trên nhiều lĩnh vực nhưng không có sự xung đột vũ trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.

- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thỏa thuận Xô – Mĩ.

=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đối đầu gay gắt

28 tháng 3 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu và dần đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ trên nhiều lĩnh vực nhưng không có sự xung đột vũ trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.

- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thỏa thuận Xô - Mĩ.

=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đối đầu gay gắt

4 tháng 8 2019

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu và dần đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ trên nhiều lĩnh vực nhưng không có sự xung đột vũ trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu.

- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thỏa thuận Xô – Mĩ.

=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đối đầu gay gắt