K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 2 2019

- Hình thức ngôn ngữ: đối thoại

 

19 tháng 7 2019

“Mây và sóng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909 và được Ta-go dịch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915.

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 12 2021

3B

4B

 

1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .2/ Bài thơ tiếng gà trưa  được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?- Hình...
Đọc tiếp

1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .

2/ Bài thơ tiếng gà trưa  được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?

3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:

- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?

- Hình ảnh đàn gà được khắc hoạ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

6/ Đọc khổ thơ 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi:

- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ hai và lần thứ ba gợi lên hình ảnh nào?

- Trong âm thanh tiếng gà trưa, kỉ niệm tình bà cháu hiện về. Đó là những kỉ niệm nào? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? Trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh thơ đó.

- Tìm những từ ngữ biểu cảm trực tiếp.

- Em có nhận xét gì về hình ảnh người bà trong bài thơ và tình cảm của người chiến sĩ đối với bà như thế nào?     

7/ Đọc khổ 7,8 của bài thơ và trả lời câu hỏi:

- Vì sao nhà thơ lại suy nghĩ rằng: Tiếng gà trưa/ Mang bao nhiêu hạnh phúc?

- Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy khẳng định điều gì?   

8/ Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

9/ Kết thúc bài thơ là hình ảnh “ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Em hãy tìn trong bài thơ những câu thơ có hình ảnh những quả trứng hồng. Trình bày cảm nhận của em về những hình ảnh  thơ đó.

10/ Giải thích nhan đề : “ Tiếng gà trưa”.

11. Kể một kỉ niệm về bà của em. Suy ghĩ của em về tình bà cháu trong cuộc sống hiện nay. 
giúp mình với mình dag cần gấp 

0
Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) Câu 1. Bài thơ Mây và sóng viết theo thể thơA. năm chữB. bảy chữC. tự doD. lục bátCâu 2. Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau? A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả,...
Đọc tiếp

Phần I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (6 điểm) 

Câu 1. Bài thơ Mây và sóng viết theo thể thơ

A. năm chữ

B. bảy chữ

C. tự do

D. lục bát

Câu 2. Hai bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng có những điểm gì khác nhau? 

A. Mây và sóng có câu thơ kéo dài, không bị hạn chế về số tiếng trong mỗi câu thơ, trong khi Chuyện cổ tích về loài người mỗi câu thơ có 5 tiếng.

B. Mây và sóng có yếu tố miêu tả, còn Chuyện cổ tích về loài người không có. 

C. Mây và sóng có cả lời thoại của nhân vật, còn Chuyện cổ tích về loài người không có.

D. Chuyện cổ tích về loài người có các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, còn Mây và sóng không có. 

Câu 3. Những dấu hiệu nào cho thấy bài thơ Mây và sóng được viết từ điểm nhìn của một em bé? 

A. Nội dung bài thơ là nói về tình cảm mẹ con. 

B. Các từ ngữ xưng hô trong bài thơ (mẹ, con, tôi, bạn, em). 

C. Các nhân vật mây và sóng được nhân hoá để trò chuyện với “con”.

D. Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ. 

Câu 4. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài Mây và sóng?

A. Điệp ngữ 

B. Điệp cấu trúc 

C. Ẩn dụ 

D. So sánh 

E. Nhân hoá 

F. Đảo ngữ

Câu 5. Trò chơi mà mây và sóng rủ em bé chơi có gì hấp dẫn? Chúng cho thấy đặc điểm gì của trẻ em? 

Câu 6. Lời từ chối của em bé với mây và sóng có ý nghĩa gì? 

Câu 7. Tại sao em bé khẳng định các trò chơi với mẹ là “trò chơi thú vị hơn”, “trò chơi hay hơn” so với những lời rủ rong chơi của mây và sóng?

Câu 8. Em bé đã chơi hai trò chơi tưởng tượng, trong đó em bé và mẹ đều “đóng những vai” khác nhau. Theo em, tại sao tác giả lại để “con là mây”, “con là sóng" còn “mẹ là trăng”, “mẹ là bến bờ"? Hãy ghi lại một số đặc điểm của máy, sóng, trắng, bờ bến để thấy rõ hơn sự tinh tế và tình cảm, cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ.

Câu 9. Hãy ghi lại các động từ, cụm động từ được dung để kể về mây, song, mẹ, con trong bài thơ và nhận xét về tác dụng của chúng. 

Câu 10. Trong ca dao Việt Nam, có nhiều câu nói về tình cảm, công ơn của cha mẹ với con cái. Em hãy tìm và ghi lại ít nhất 3 câu ca dao trong số đó. 

Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) 

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.  

0
  Câu 7:  Ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và làm việc được?A. Ngôn ngữ tiếng anh                                B. Ngôn ngữ lập trình       C. Ngôn ngữ chương trình              D. Ngôn ngữ máyCâu 8: Chương trình máy tính là:A. Một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.   B. Loại ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng các dãy bit (kí tự 0 và 1).C. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình...
Đọc tiếp

 

 

Câu 7:  Ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và làm việc được?

A. Ngôn ngữ tiếng anh                                

B. Ngôn ngữ lập trình       

C. Ngôn ngữ chương trình              

D. Ngôn ngữ máy

Câu 8: Chương trình máy tính là:

A. Một dãy các câu lệnh (bước lệnh) mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.   B. Loại ngôn ngữ máy tính được viết dưới dạng các dãy bit (kí tự 0 và 1).

C. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.

D. Ngôn ngữ máy và ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 9: Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo trình tự xác định để giải bài toán được gọi là?

            A. Bài toán                B. Thuật toán                 C. Câu lệnh                        D. Chương trình.

Câu 10: Con người ra lệnh cho máy tính thông qua:

A. Giọng nói             B. Câu lệnh                    C. Cử chỉ                 D. Âm thanh

Câu 11: Chương trình máy tính được theo các bước:

A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 12: Ngôn ngữ lập trình là:

A. ngô

n ngữ dùng để viết một chương trình máy tính

B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính

C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)

D. chương trình dịch

Câu 13: Chương trình dịch dùng để:

A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy

B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên

C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên

Câu 14: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm

A. 3 bước.                  B. 2 bước.                       C. 4 bước.               D. 5 bước.

 

 

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 8: A

Câu 9: D

24 tháng 6 2019

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

5 tháng 9 2019

Từ mượn tiếng Hán là:sứ giả,buồm,mít tinh,điện,ga,bơm,giang sơn

Từ mượn ngôn ngữ khác là:tivi,xà phòng,ra-đi-ô,xô viết,in-tơ-nét

5 tháng 9 2019

- Tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, buồm, điện.

- Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét.

#Yunk