K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Chọn đáp án: E

24 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.

20 tháng 6 2019

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau

29 tháng 11 2017

Đáp án: D

(Giải thích: Sau khi kháng chiến bùng nổ 12/1946, ta chiến đấu trong vòng vây, trong thế cô độc chống Pháp và can thiệp Mĩ. Bởi, lúc này chưa có một quốc gia nào công nhận nền độc lập của ta, chưa có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ bên ngoài. Đến tháng 10/1950, sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ đó, Liên Xô và các nước XHCN lần lượt thiết lập ngoại giao, giúp đỡ về mọi mặt cho cuộc kháng chiến. Hơn nữa, từ sau chiến thắng Biên giới 1950, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, thoát khỏi thế bao vây, bị động, cô lập từ kẻ thù.)

22 tháng 3 2021

chống Mĩ từ 1954-1975

chống Pháp 1946-1954

chống Nhật 1937-1945

11 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

22 tháng 7 2018

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng.

9 tháng 12 2018

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

2 tháng 11 2017

Đáp án D

Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1965-1968:

- Miền Bắc là hậu phương lớn trực tiếp chi viện cho miền Nam chống Mĩ

- Miền Bắc cũng là chiến trường khi Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc

- Miền Bắc cũng là nơi đứng chân của cơ quan đầu não, là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới

Đáp án D: Phải đến khi Mĩ thực hiện chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh, nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia mới được miền Bắc thực hiện.

15 tháng 10 2019

Đáp án D

- Đáp án A, B, C loại vì hậu phương không thể phân biệt rạch ròi với tiền tuyến; hậu phương không chỉ cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến mà còn tham gia kháng chiến. Ví dụ như trong cuộc chiến đấu chống 2 lần chiến tranh phá hoại của Mĩ.

- Đáp án D đúng vì tiền tuyến và hậu phương không có sự phân biệt rạch ròi về mặt không gian. Hậu phương cũng có thể trở thành tiền tuyến bất kì lúc nào, tùy thuộc vào tình hình thực tế

10 tháng 11 2017

Đáp án A

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) thực hiện thành công sự đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN đã tạo ra cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam một sức mạnh tổng hợp cần và đủ để hạn chế một phần sức mạnh của đế quốc Mỹ, bảo đảm cho nhân dân Việt Nam đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn.

- Tuy nhiên, từ năm 1954 đến 1964, đặc biệt là từ năm 1960 trở đi, mâu thuẫn giữa Liên Xô - Trung Quốc đạt mức độ trầm trọng. Đảng ta đã khẳng định: mâu thuẫn Xô-Trung tuy gay gắt nhưng được giới hạn trong phạm vi chiến tranh lạnh, dù sự phân liệt này còn chưa gay gắt lắm nhưng về lâu dài sẽ gây nguy hiểm, bất lợi đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.

- Từ sau năm 1965, tình hình mới có sự chuyển biến, Mĩ và Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về nhiều mặt.

=> Như vậy, ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964) các nước Xã hội chủ nghĩa như Mĩ, Liên Xô tuy có ủng hộ nhưng chưa phải mạnh mẽ cuộc đấu tranh của Việt Nam để hoàn thành mục tiêu thống nhất đất nước.