K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

Đáp án D

Việt Nam không hề bị rơi vào tình thế bị động khi cuộc chiến tranh Việt- Pháp bùng nổ tháng 12-1946 vì

- Việt Nam đã có sự chuẩn bị căn bản về đường lối kháng chiến (chỉ thị kháng chiến kiến quốc. toàn dân kháng chiến…), lực lượng vũ trang, căn cứ địa (sau khi cách mạng thành công, Phạm Văn Đồng được để lại Việt Bắc để gây dựng cơ sở kháng chiến…)

- Trước sự uy hiếp của thực dân Pháp, Việt Nam đã chủ động phát động cuộc kháng chiến toàn quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc vào ngày 19-12-1946

26 tháng 10 2018

Đáp án B

- Trước khi chiến tranh bùng nổ, Việt Nam và Pháp đã cùng nhau kí kết bản hiệp ước Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946. Trong khi phía Việt Nam nghiêm túc thực hiện hiệp định thì phía Pháp lại luôn tìm cách phá hoại, gây xung đột vũ trang ở nhiều nơi.

- Đặc biệt, trong hai ngày 18 và 19-12-1946, Pháp đã gửi tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải phá bỏ mọi công sự và chướng ngại trên đường phố, giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946, quân Pháp sẽ chuyển sang hành động. Nếu phía Việt Nam tiếp tục nhân nhượng có nghĩa là đầu hàng. Để giành thế chủ động, phía Việt Nam đã quyết định phát động cuộc toàn quốc kháng chiến

=> Cuộc chiến tranh Việt- Pháp bùng nổ từ 19-12-1946 do phía Việt Nam phát động không chứng tỏ Việt Nam là kẻ hiếu chiến. Đây chỉ là hành động tự vệ để bảo vệ độc lập dân tộc

11 tháng 7 2018

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của mình. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thương” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi.

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Cần đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn một cách khách quan vì trong thực tế nội bộ của triều đình phân hóa thành phe chủ chiến và chủ hòa. Phe chủ chiến vẫn quyết tâm chống Pháp đến cùng. Như vậy trách nhiệm để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp thuộc về bộ phận vua quan phong kiến đầu hàng.

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Sau khi kí với ta bản Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, Pháp vẫn tiến hành các hoạt động khiêu khích, gây hấn, tiến công nhiều nơi (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn). Đỉnh điểm là khi Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu này không được chấp nhận thì chậm nhất là vào ngày 20/12/1946, quân Pháp sẽ hành động. => Nếu ta còn tiếp tục nhân nhượng thì sẽ mất nước. Do đó, mục đích cao nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vào ngày 19-12-1946 là bảo vệ độc lập dân tộc.

12 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN B

22 tháng 11 2018

Đáp án B

15 tháng 3 2017

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

20 tháng 11 2018

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

15 tháng 10 2018

Đáp án D

Ngày 18/12/1946, Pháp gửi rồi hậu thư yêu cầu chính phủ Việt Nam giải tán lực lượng chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 chúng sẽ hành động. Việt Nam đứng trước hai con đường:

- Một là, cầm súng đấu tranh chống Pháp.

- Hai là, nước ta lại rơi vào tay Pháp một lần nữa nếu làm theo các yêu cầu của Pháp đề ra.

=> Nhận thấy những điều kiên để đấu tranh hòa bình với Pháp không còn nữa nên ngay đêm ngày 19/12/1946, Đảng đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

2 tháng 3 2018

Chủ nghĩa phát xít là kẻ đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng Anh, Pháp, Mĩ liệu cũng phải chịu trách nhiệm khi để cho cuộc chiến tranh bùng nổ vì: trước nguy cơ Chủ nghĩa phát xít, Anh, Pháp, Mĩ đã không có một chính sách thống nhất với Liên Xô mà còn dung dưỡng thỏa hiệp (Mĩ thi hành chính sách biệt lập, không tham gia vào các công việc bên ngoài châu Mĩ; Anh, Pháp liên tục có hành động nhượng bộ CNPX đỉnh cao tại hội nghị Muy-ních năm 1938 khi tự ý trao vùng Xuy đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết không xâm lược của Hít le) => tạo điều kiện cho các lực lượng phát xít tự do hành động

Đáp án cần chọn là: C