NST kép xoắn, co ngắn và tiếp hợp với nhau có thể xảy ra bắt chéo, rồi tách nhau ra. Thuộc kì nào của quá trình giảm phân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo
Đáp án C
Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo
Đáp án C
Ở kì sau, mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào
Đáp án B
ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.
→ II, III : đúng
Đáp án C
Ở kì đầu của giảm phân I: các NST kép xoắn và co ngắn, các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.
(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào
Đáp án B
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Để tạo ra nhiều loại giao tử trong giảm phân là nhờ:
+ Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
+ Phân li độc lập của các cặp NST tương đồng về hai cực của tế bào.
Vậy: B đúng
Kì đầu của lần phân bào I
kỳ sau của giảm phân 1 nhé