Câu 3; Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm, Cho biết tên và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\dfrac{-5}{6}:\dfrac{3}{13}=\dfrac{-5}{6}.\dfrac{13}{3}=\dfrac{-5.13}{6.3}=\dfrac{-65}{18}\)
Câu 2:
\(\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}=\dfrac{5}{9}.\dfrac{-3}{5}=\dfrac{5.-3}{9.5}=\dfrac{-15}{45}=\dfrac{-1}{3}\)
Câu 3:
\(\left(-15\right):\dfrac{3}{2}=\left(-15\right).\dfrac{2}{3}=\dfrac{-15.2}{3}=\dfrac{-30}{3}=-10\)
Câu 4:
\(\dfrac{3}{4}:\left(-9\right)=\dfrac{3}{4}.\dfrac{-1}{9}=\dfrac{3.-1}{4.9}=\dfrac{-3}{36}=\dfrac{-1}{12}\)
Câu 1
\(-\dfrac{5}{6}:\dfrac{3}{13}=-\dfrac{5}{6}.\dfrac{13}{3}=\dfrac{-5.13}{6.3}=-\dfrac{65}{18}\)
Câu 2
\(2:\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}=2.\dfrac{9}{5}.\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2.9.\left(-3\right)}{5.5}=-\dfrac{54}{25}\)
Câu 3
\(4:\dfrac{3}{2}:\left(-9\right)=4.\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{-9}=\dfrac{4.2.1}{-9}=-\dfrac{8}{9}\)
a) Về bạn bè:
Tôi có một nhóm bạn thân từ thời học đại học, chúng tôi luôn hỗ trợ và chia sẻ mọi điều trong cuộc sống.
Một trong những người bạn tốt nhất của tôi là Sarah, chúng tôi đã chia sẻ nhiều kỷ niệm vui buồn và luôn luôn ủng hộ nhau.
Cuối tuần này, tôi sẽ gặp gỡ một số bạn cũ tại một buổi họp mặt, và tôi rất mong đợi thời gian tuyệt vời cùng họ.
b) Về người thân:
Gia đình tôi gồm bố, mẹ và một em trai. Chúng tôi thường tổ chức các hoạt động gia đình vào cuối tuần để tận hưởng thời gian bên nhau.
Người thân của tôi đã luôn ở bên cạnh trong những thời điểm khó khăn, và tôi rất biết ơn điều đó.
Bà nội của tôi là người có trái tim ấm áp nhất mà tôi từng biết. Bà luôn nấu những bữa ăn ngon và tạo ra không gian ấm cúng cho gia đình.
c) Về con vật:
Chó cưng của tôi, Rex, là một người bạn đồng hành đáng yêu. Anh ấy luôn vui vẻ và trung thành.
Tôi thích đi săn ảnh các loài chim trên khu vực núi rừng gần nhà. Đó là cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về đời sống của các loài động vật hoang dã.
Cái hồ cá của tôi có một bầy cá koi vô cùng đẹp và màu sắc đa dạng. Tôi thường ngồi bên hồ để thư giãn và quan sát chúng.
d) Về đồ vật:
Chiếc máy tính laptop của tôi đã trở thành công cụ làm việc hàng ngày không thể thiếu. Tôi sử dụng nó để làm việc, học tập và giải trí.
Tôi có một bộ sưu tập sách lớn, và mỗi quyển sách đều là một cửa sổ tới thế giới mới. Đọc sách là một đam mê lớn của tôi.
Chiếc xe ô tô gia đình đã điều động chúng tôi qua hàng ngàn dặm, từ những cuộc du lịch gia đình đến việc hàng ngày đi làm và mua sắm.
Câu | Câu hỏi |
Câu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. | 1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏi huyện đường ? 2. Quan đã thét lính làm gì bà lão ? 3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường? |
Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận | 1. Về nhà bà cụ đã làm gì ? 2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ? 3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? |
Câu 3: Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. | 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ? 2. Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ? 3. Ông dốc sức luyện chữ từ khi nào ? |
câu 3:
gọi số nhân với 108 là x
ta có: 108x - 7830 = 18x
108x - 18x = 7830
90x = 7830
x = 87
Vậy tích đúng là:
87 x 108= 9396
Nghi vấn:
Did you do your homewwork?
Did you go to school?
Did he buy bread?
Khẳng định:
I went to shool.
She cooked dinner.
He played video games.
Phủ định:
i didn't eat ice cream.
He didn't buy new clothes.
John didn't come to class.
CÂU HỎI LÀ CÂU NGHI VẤN ĐÓ,TỰ SÁNG TẠO THÊM NHA
câu khiến:
- Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!
- Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.
- Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!
câu hỏi :
- Bạn là ai?
- Mẹ ơi con đi chơi được không?
- Bài dễ thế này mà mày không biết làm hả ?
quan hệ từ :
- Vì mày không biết làm nên tao mới làm hộ.
- Không những mày học giỏi mà mày còn là bạn thân của tao.
- Tuy mày xấu nhưng tao vẫn quý mày( ko phải Van hien :)
- Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Trong đó:
I: cường độ dòng điện (A)
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở (\(\Omega\))