Phân số nghịch đảo của phân số - 4 3 là
A. 3 - 4
B. 4 3
C. 3 4
D. 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{3}{7}\) là \(\frac{7}{3}\)
b)\(\frac{5}{8}\times4\times\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
HT
a) Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{3}{7}\) là \(\frac{7}{3}\)
b) Tính :
\(\frac{5}{8}\times4\times\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
Trả lời:
Phân số nghịch đảo của phân số 3/4 là:
A 3/-4
B -4/3
C -3/4
D 4/3
Bài 1:
E = \(\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)
E = \(\dfrac{\dfrac{100}{100}+\dfrac{100}{99}+...+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)
E = \(\dfrac{100\cdot\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)
E = 100
Ta có:
F = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{7}\right)+\left(1-\dfrac{2}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{94}{100}\right)}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)
F = \(\dfrac{\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{8}+...+\dfrac{6}{100}}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)
F = \(\dfrac{6\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)
F = 6 : 1/5
F = 30
=> E - 2F = 100 - 30*2
= 100 - 60
= 40
Vậy E - 2F = 40
- 3 = - 1/3
- 4/5 = - 5/4
- 1 = - 1
13/27 = 27/13
Có rất nhiều nhưng đối với dạng phân số ( không có âm ) thì chỉ cần đảo ngược mẫu số thành tử số , tử số thành mẫu số !!! Còn có âm thì hơi dài nên mình không kể ra !! Và còn rất nhiều nữa !!!
.....................
a) a = 1/4 => nghịc đảo của a là: 4/1 = 4
b) a = 1/7 => nghich đảo của a là: 7/1
c) a = 4/3 => nghịch đảo của a là: 3/4
d) a = 0 không có số nghịch đảo
Đáp án A
Phân số nghịch đảo của phân số - 4 3 là 3 - 4