Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.