Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?
A. Anh nghe đài hát bài “ Đom đóm” rất hay.
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài “ Đom đóm”.
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài “Đom đóm”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, anh Đóm Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học bài thơ Anh Đóm Đóm trong học kì I
Tác giả dựa vào đặc tính hoạt động về đêm và bụng phát ánh sáng lập lòe của loài đom đóm ở ngoài đời để xây dựng nên nhân vật anh đom đóm trong bài thơ.
a)Con Đom Đóm được gọi bằng anh.
b) Đó là các từ ngữ : chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn :
– Mến là một người bạn tốt bụng, dũng cảm, sẵn sàng cứu giúp người gặp chuyện không hay.
b) Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên :
Anh Đom Đóm là một người cần mẫn và biết chăm lo cho mọi người.
c) Anh Mồ Côi xử kiện :
– Anh Mồ Côi là một người xứ kiện thông minh và công bằng.
– Lão chủ quán là một gã quá tham lam, dối trá.
Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn các con vật được gọi và tả như người đó là Cò Bợ, Vạc. Các con vật này được gọi bằng chị, thím. Việc làm của :
* Cò Bợ đều được tả như người qua hình ảnh ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi! Ngủ ngon ngon giấc.
* Vạc được tả như người qua hình ảnh lặng lẽ mò tôm.
Lời giải:
Tác giả đã nhân hóa đom đóm bằng những cách sử dụng hoạt động của con người để miêu tả, gọi tên đóm đóm như gọi người : anh đom đóm, ngắt, xách.
Đáp án B