K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Sự phát tán của quả và hạt là hiện tượng quả và hạt được mang đi xa hơn nơi mà cây tạo ra chúng sống

12 tháng 2 2022

D

12 tháng 2 2022

D

Đây là môn sinh học nhaCâu 1) Thụ phấn là gì?a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.d. Chỉ có câu a đúng .Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa...
Đọc tiếp

Đây là môn sinh học nha

Câu 1) Thụ phấn là gì?
a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?
a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .
c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác.
d. Câu b và c sai, câu a đúng.
Câu 3) Thụ tinh là hiện tượng?
a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
b. Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy .
d. Cả a,b c đều sai.
Câu 4) Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành?
a. Quả .
b. Hoa.
c. Hạt.
d. Quả và hạt.
Câu 5) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt ?
a. quả mít, quả cam, quả bưởi.
b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam.
c. Quả xoài, quả cải, quả dưa.
d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh.
Câu 6) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát
tán?
a. Quả cải, quả chò, quả chi chi.
b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu.
c. Quả cam, quả chò, quả chi chi.
d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông.
Câu 7) Tảo là thực vật bật thấp vì?
a. cơ thể có cấu tạo đơn bào .
b. sống ở nước.
c. Có chất dịp lục.
d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 8 thế nào là hoa đơn tính ?
a. Hoa thiếu tràng.

b. Hoa thiếu bao hoa.
c. Thiếu nhị hoặc nhụy.
d. Hoa thiếu nhị và nhụy.
Câu 9. Trong các nhóm cây sau đây nhóm cây nào là cây có rễ chùm?
a. Cây me ,cây mít , cây xoài ,cây nhãn.
b. Cây tre ,cây dừa ,cây lúa ,cây hành.
c. Cây cải ,cây mận ,cây bưởi ,cây hồng xiêm.
Câu 10. Nhóm cây nào đều là cây có rễ thỡ?
a. Cây me ,cây hành ,cây cam .
b. Cây mắm ,cây bần ,cây bụt mọc ,cây đước.
c. Cây trầu không ,cây mì ,cây cà rốt.
d. Cả a và c.
Câu 11. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những thân cây mọng nước?
a. Cây xương rồng ,cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít ,cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây già ,cây trường sinh lá tròn,cây táo.
d. Cây nhãn , cây cải ,cây su hào.
Câu 12. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
a. Cây xoài ,cây bưởi, cây đậu,cây lạc.
b. Cây lúa ,cây ngô , cây hành ,cây bí xanh.
c. Cây táo ,cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
e. Cả b và d
Câu 13. Người ta thường sử dụng ròng đễ làm cột nhà, trụ cầu là vì :
a. Ròng là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống.
b. Dác cứng và có đủ độ bền đễ làm các vật liệu trên.
c. Ròng là lớp gỗ màu nâu sẫm,rắn chắc hơn dác,nằm phía trong,gồm những tế bào
chết ,vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
d. Cả a và b.
Câu 14. Cây hô hấp vào lúc nào?
a. ban ngày.
b. Ban đêm.
c. Cà ngày lẫn đêm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây mít, cây nhãn, cây bưởi là thân leo.
c. Thân cây lúa, cay rau dền, cây cải, cây rau húng là thân leo
d. Thân cây me, cây xoài, cây ổi là thân bò.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Những cây thân dài ra nhanh là: mồng tươi, mướp, bí,đậu ván
b. Củ khoai lang là do những cành gần gốc bị vùi xuống đất, phát triển thành củ.

c. Củ khoai tây do những rễ bên của dây khoai tây đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau
to dần do tích luỹ tinh bột mà thành.
d. Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây
thật là thân ngầm mọc dưới đất.
Câu 17. Nhóm cây nào đều là cây có lá kép?
a. Cây hoa hồng ,cây me ,cây dừa ,cây xấu hổ ,cây dâu da xoan.
b. Cây mồng tơi , cây lá lốt ,cây dừa cạn ,cây rau cải.
c. Cây mít ,cây ổi ,cây xoài,cây rau húng ,cây rau má .
d. Cả b và c.
Câu 18. Tại sao sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời
sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyễn được từ rễ lên lá và giúp
cây không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời.
b. Thoát hơi nước sinh ra do hô hấp của cây.
c. Làm cho không khí dược ẩm .
d. Cả 3 câu điều sai.
Câu 19. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt.
b. Cây mới được tạo thành từ thân ở cây có hoa.
c. Cây mới được tạo thành từ một mô hoặc một tế bào.
d. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân,lá)ở cây
mẹ.
Câu 20. Hình thức nào không phải là sinh sản sinh dưỡng do người ?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cấm xuống đất ẩm.
b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác.
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò ,thân củ ,rễ củ hoặc lá.
d. Cây mới được tạo thành từ cành chiết.

AI nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

1
6 tháng 5 2021

Câu 1:  a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

.           d. Chỉ có câu a đúng .

Câu 2:  c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác

 Câu 3:  a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái  của noãn.

Câu 4: c. Hạt.

 

Đây là môn sinh học 6 nhaCâu 1) Thụ phấn là gì?a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.d. Chỉ có câu a đúng .Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và...
Đọc tiếp

Đây là môn sinh học 6 nha

Câu 1) Thụ phấn là gì?
a. là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
c. Là hịên tượng hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Chỉ có câu a đúng .
Câu 2) Hoa giao phấn là hoa?
a. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó.
b. Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác .
c. Hoa có hạt phấn rơi vào hoa đó và hoa khác.
d. Câu b và c sai, câu a đúng.
Câu 3) Thụ tinh là hiện tượng?
a. Tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp tế bào sinh dục cái của noãn.
b. Tế bào hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn rơi vào đầu nhụy .
d. Cả a,b c đều sai.
Câu 4) Sau khi thụ tinh noãn biến đổi thành?
a. Quả .
b. Hoa.
c. Hạt.
d. Quả và hạt.
Câu 5) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt ?
a. quả mít, quả cam, quả bưởi.
b. Quả dừa, quả đậu xanh, quả cam.
c. Quả xoài, quả cải, quả dưa.
d. Quả chi chi, quả táo ta, quả chanh.
Câu 6) Trong những nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn bộ quả phát tán tự phát
tán?
a. Quả cải, quả chò, quả chi chi.
b. Quả chanh, quả chò, quả trâm bầu.
c. Quả cam, quả chò, quả chi chi.
d. Quả cải, quả đậu bắp, quả thông.
Câu 7) Tảo là thực vật bật thấp vì?
a. cơ thể có cấu tạo đơn bào .
b. sống ở nước.
c. Có chất dịp lục.
d. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.
Câu 8 thế nào là hoa đơn tính ?
a. Hoa thiếu tràng.

b. Hoa thiếu bao hoa.
c. Thiếu nhị hoặc nhụy.
d. Hoa thiếu nhị và nhụy.
Câu 9. Trong các nhóm cây sau đây nhóm cây nào là cây có rễ chùm?
a. Cây me ,cây mít , cây xoài ,cây nhãn.
b. Cây tre ,cây dừa ,cây lúa ,cây hành.
c. Cây cải ,cây mận ,cây bưởi ,cây hồng xiêm.
Câu 10. Nhóm cây nào đều là cây có rễ thỡ?
a. Cây me ,cây hành ,cây cam .
b. Cây mắm ,cây bần ,cây bụt mọc ,cây đước.
c. Cây trầu không ,cây mì ,cây cà rốt.
d. Cả a và c.
Câu 11. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những thân cây mọng nước?
a. Cây xương rồng ,cây cành giao, cây thuốc bỏng.
b. Cây mít ,cây nhãn, cây sống đời.
c. Cây già ,cây trường sinh lá tròn,cây táo.
d. Cây nhãn , cây cải ,cây su hào.
Câu 12. Trong những nhóm cây sau đây,những nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
a. Cây xoài ,cây bưởi, cây đậu,cây lạc.
b. Cây lúa ,cây ngô , cây hành ,cây bí xanh.
c. Cây táo ,cây mít, cây đậu xanh, cây đào lộn hột.
d. Cây su hào, cây cải, cây cà chua, cây dưa chuột.
e. Cả b và d
Câu 13. Người ta thường sử dụng ròng đễ làm cột nhà, trụ cầu là vì :
a. Ròng là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bào mạch gỗ sống.
b. Dác cứng và có đủ độ bền đễ làm các vật liệu trên.
c. Ròng là lớp gỗ màu nâu sẫm,rắn chắc hơn dác,nằm phía trong,gồm những tế bào
chết ,vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
d. Cả a và b.
Câu 14. Cây hô hấp vào lúc nào?
a. ban ngày.
b. Ban đêm.
c. Cà ngày lẫn đêm.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột.
b. Thân cây mít, cây nhãn, cây bưởi là thân leo.
c. Thân cây lúa, cay rau dền, cây cải, cây rau húng là thân leo
d. Thân cây me, cây xoài, cây ổi là thân bò.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Những cây thân dài ra nhanh là: mồng tươi, mướp, bí,đậu ván
b. Củ khoai lang là do những cành gần gốc bị vùi xuống đất, phát triển thành củ.

c. Củ khoai tây do những rễ bên của dây khoai tây đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau
to dần do tích luỹ tinh bột mà thành.
d. Cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả gồm những bẹ lá tạo thành. Thân cây
thật là thân ngầm mọc dưới đất.
Câu 17. Nhóm cây nào đều là cây có lá kép?
a. Cây hoa hồng ,cây me ,cây dừa ,cây xấu hổ ,cây dâu da xoan.
b. Cây mồng tơi , cây lá lốt ,cây dừa cạn ,cây rau cải.
c. Cây mít ,cây ổi ,cây xoài,cây rau húng ,cây rau má .
d. Cả b và c.
Câu 18. Tại sao sự thoát hơi nước qua lỗ khí ở lá có ý nghĩa quan trọng đối với đời
sống của cây?
a. Tạo ra sức hút giúp nước và muối khoáng vận chuyễn được từ rễ lên lá và giúp
cây không bị đốt cháy dưới ánh nắng mặt trời.
b. Thoát hơi nước sinh ra do hô hấp của cây.
c. Làm cho không khí dược ẩm .
d. Cả 3 câu điều sai.
Câu 19. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
a. Cây mới được mọc lên từ hạt.
b. Cây mới được tạo thành từ thân ở cây có hoa.
c. Cây mới được tạo thành từ một mô hoặc một tế bào.
d. Cây mới được tạo thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân,lá)ở cây
mẹ.
Câu 20. Hình thức nào không phải là sinh sản sinh dưỡng do người ?
a. Cây mới được tạo thành từ một đoạn thân cấm xuống đất ẩm.
b. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên một cây khác.
c. Cây mới tự mọc lên từ thân bò ,thân củ ,rễ củ hoặc lá.
d. Cây mới được tạo thành từ cành chiết.

ai nhanh và đúng nhất mik tick 3 cái

2
18 tháng 3 2020

1 - A     2 - B      3 - A                   4 -  C             5 -  A     6 - A

18 tháng 3 2020

à mà thôi, bt làm rồi, mà bn nào mà trả lời câu hỏi thì mik vẫn sẽ k nha,  mik viết ở trên kia là k 3 cái nên mik vẫn sẽ k nhé

21 tháng 2 2017

- Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.

- Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.

- Đặc điểm của quả, hạt có thể tự phát tán: thường thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt được phát tán đi xa.

- Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

13 tháng 1 2016

1. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

13 tháng 1 2016

2. Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).

3. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).

4. Người ta nói rằng: những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn là vì những hạt rơi chậm thì có thời gian bay ở trong không trung dài hơn, nên được gió đưa đi xa hơn.

 

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá...
Đọc tiếp

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng

mk đang cần gấp nên các bạn giúp mk nha.

2

câu 35: D

câu 36: D

câu 37: C

câu 38: C

câu 39: C

câu 40: A

4 tháng 8 2021

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng

Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức…).

19 tháng 3 2021

Trả lời: Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quảhạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quảhạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức…).

5 tháng 3 2018

4/rêu khác với cây có hoa là : 
- rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ). 
- cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt. 

5/Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô

hok tốt nha

5 tháng 3 2018

1/Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy; thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

2/- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

3/vì như thế mới tránh được sâu bọ làm tổn hại đến cây con khi mới trưởng thành, các bộ phận như phôi và chat dinh dưỡng khoẻ và nguyên vẹn mới tạo điều kiện cho cây phát triển bình thường=>giảm thiểu chi phí khi trồng trọt

4 tháng 4 2021

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.

Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.

Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...

- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.

Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...

- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...

 

4 tháng 4 2021

Câu 1 :

 Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )

Câu 2 :

Có 2 loại quả chính :

- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...

Có hai dạng quả khô :

+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )

+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )

Câu 3 :

Các cách phát tán :

- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ

- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày

- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.

Câu 4 :

Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.

Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )

Câu 6 : 

- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào

- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính

- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )

Câu 7 :

- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá

- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.

- Lợi ích của cây dương xỉ : 

   Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.

Câu 8 :

- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn

- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )

Câu 9 :

Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???

Đọc tiếp

Câu 1 :

 Hiện tượng sau khi thụ phấn xảy ra là hiện tượng thụ tinh ( tự trình bày )

Câu 2 :

Có 2 loại quả chính :

- Quả khô khi chín vỏ khô, mỏng, cứng.

VD : quả đậu Hà Lan, quả chò, quả thìa là,...

Có hai dạng quả khô :

+ Quả khô nẻ khi chín vỏ sẽ tự tách ra ( VD : quả đậu Hà Lan, quả cải,... )

+ Quả khô không nẻ khi chín vỏ sẽ không tách ra ( VD : Quả chò, quả thìa là,... )

Câu 3 :

Các cách phát tán :

- Phát tán nhờ gió : những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc có túm lông nhẹ

- Phát tán nhờ động vật : quả thường có hương thơm, vị ngọt, có nhiều gai hoặc móc. Hạt có vỏ cứng, dày

- Tự phát tán : những quả và hạt tự phát tán, vỏ quả thường có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài.

Câu 4 :

Để hạt nảy mầm tốt phải có đủ các điều kiện như : không khí, độ ẩm, nhiệt độ và chất lượng hạt giống.

Câu 5 : ( cái này cậu tự lm mik chịu )

Câu 6 : 

- Cấu tạo của tảo gồm vách tế bào, thể màu, nhân tế bào

- Sự sinh sản của tảo : sinh sản hữu tính

- Lợi ích của tảo : ( SGK, tr.124 )

Câu 7 :

- Cấu tạo của cây dương xỉ : rễ, thân, lá

- Sự sinh sản của cây dương xỉ : sinh sản bằng túi bào tử. Túi bào tử mở nắp, các hạt bào tử rơi ra ngoài, bào tử phát triển thành nguyên tản, sau quá trình thụ tinh, nguyên tản mọc thành cây dương xỉ con.

- Lợi ích của cây dương xỉ : 

   Cách đây khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu lúc đó rất thích hợp cho sự phát triển của Quyết. Về sau do sự biến đổi của lớp vỏ trái đất, khu rừng quyết bị vùi xuống lòng đất, do tác dụng của vi khuẩn và sức ép của tầng trên nên bị biến thành than đá.

Câu 8 :

- Dương xỉ đã có rễ, thân là thật, có mạch dẫn còn cây rêu thì chưa có rễ chính thức, lá và thân chưa có mạch dẫn

- Cây thông tiến hóa hơn dương xỉ ở điểm....( chịu )

Câu 9 :

Hạt một lá mầm và hai lá mầm hay lớp thực vật 1 là mầm và 2 là mầm ???

Đọc tiếp