Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thích nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh
B. Ánh sáng mạnh và màu sắc
C. Ánh sáng yếu và màu sắc
D. Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu ba màu này được kích thích sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu trắng
→ Đáp án D
Đáp án D.
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.
Đáp án D.
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu tím.
Chọn D. Màu trắng
Dựa vào quy tắc trộn ánh sáng khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau theo một tỉ lệ thích hợp ta được ánh sáng trắng.
Mọi vật trong tự nhiên đều không có màu. Đỏ, cam, vàng, lục, làm, chàm, tím… chỉ là những cái tên con người đặt ra để phân biệt cảm nhận của chính mình về sự tương tác của ánh sáng với vật chất. Sở dĩ các vật có màu sắc khác nhau vì chúng có khả năng tạn xạ lọc lựa các ánh sáng màu chiếu tới chúng.
Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó từ vật đến mắt ta.
Vật màu trắng thì có ánh sáng của mọi màu đến mắt ta.
Vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào đến mắt ta. Ta thấy được vật màu đen vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta.
Cảnh vật dưới ánh sáng Mặt Trời (ánh sáng trắng)
Khi chiếu ánh sáng màu vào vật màu trắng thì vật có màu của ánh sáng màu.
Khi chiều ánh sáng màu vào vật có màu khác thì ta thấy vật gần như màu đen.
Ví dụ: Khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu xanh lục ta thấy vật có màu gần như đen.
Chọn đáp án D.
Vì theo định luật Stokes, ánh sáng huỳnh quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Chú ý rằng ánh sáng chàm có bước sóng ngắn hơn ánh sáng lam.
Đáp án B
Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc