K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Chim bồ câu mái và trống thay nhau ấp trứng.

A sai vì chim không có tuyến sữa.

C sai vì manh tràng không lộn ra ngoài

D sai vì quá trình thụ tinh ở chim bồ câu diễn ra trong cơ thể.

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoàiD. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể. Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứngA. Cá thuB. Cá kiếm C. Cá hồi đỏD. Cá ngựa. Câu 3:...
Đọc tiếp

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng

D  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

 

6
17 tháng 3 2022

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưngD  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

 

17 tháng 3 2022

 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?

A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

C  Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài

D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.

 Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng

A. Cá thu

B. Cá kiếm 

C. Cá hồi đỏ

D. Cá ngựa.

 Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?

A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.

B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

 Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.

B. ếch đồng thụ tinh trong

C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng

D  Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

28 tháng 2 2017

Chọn B

28 tháng 3 2022

Đặc điểm nào dưới đây có ở chim bồ câu nhà?

(1) Chim mái mỗi lứa chỉ đẻ 2 trứng.

(2) Chim mái không có cơ quan giao phối.

(3) Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

(4) Có kiểu bay lượn.

(5) Không có răng.

(6) Nuôi cơn bằng sữa diều.

A. 1, 2, 4, 6.

B. 1, 3, 5, 7.

C. 2, 4, 5, 6.

D. 1, 2, 3, 4.

10 tháng 12 2019

Đáp án: 1 – B, 2 – E, 3 – D, 4 – A, 5 – C.

28 tháng 4 2022

- VÌ để bảo vệ trứng khi một trong hai con trống hoặc cái đi tìm thức ăn. Như vậy còn giúp trứng luôn được giữ ấm và có điều kiện phát triển.
- Chim trống chưa có cơ quan giao phối để thích nghi với đời sống bay.

28 tháng 4 2022

cảm ơn

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?A. Là động vật hằng nhiệt.B. Bay kiểu vỗ cánh.C. Không có mi mắt.D. Nuôi con bằng sữa diều.Câu 6: Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .·         A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôiB. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng daiC. (1) : 2 trứng ; (2) : màng daiD. (1) : 5 – 10 trứng ; (2)...
Đọc tiếp

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Bay kiểu vỗ cánh.

C. Không có mi mắt.

D. Nuôi con bằng sữa diều.

Câu 6: Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .

·         A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai

C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai

D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

Câu 7: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 8: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là

A. Cánh dang rộng mà không đập

B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

D. Cánh đập liên tục

1
9 tháng 3 2022

C

A

D

D

9 tháng 12 2017

Đáp án C

Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

19 tháng 3 2022

D