Thụ tinh ngoài là?
A. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể con vật.
B. Là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể con vật.
C. Là hiện tượng đẻ trứng trong nước.
D. Là hiện tượng con đực bơi theo sau con cái.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Giun đất là động vật lưỡng tính (có cả cơ quan sinh tinh và cơ quan sinh trứng trên cùng một cơ thể), nhưng giun đất bố mẹ vẫn thực hiện quá trình giao phối chéo để tạo ra giun con vì trứng và tinh trùng không chín cùng một lúc.
Đáp án C
Sự thích nghi của động vật làm tăng xác suất xảy ra hiện tượng thụ tinh thể hiện qua quá trình hình thành cơ chế thụ tinh trong, chuyển trực tiếp giao tử đực vào bên trong cơ thể con cái.
Đáp án C
Sự thích nghi của động vật làm tăng xác suất xảy ra hiện tượng thụ tinh thể hiện qua quá trình hình thành cơ chế thụ tinh trong, chuyển trực tiếp giao tử đực vào bên trong cơ thể con cái.
+ Hiện tượng xảy ra trong quá trình thụ tinh em kể từ giai đoạn hạt phấn nảy mầm cho đến khi kết thúc quá trình thụ tinh:
- Mỗi hạt phấn sử dụng chất nhầy ở đầu nhụy trương lên nảy mầm tạo thành ống phấn
- Tế bào sinh dục đực di chuyển đến đầu ống phấn
- Ống phấn đi qua vòi nhụy đến đầu nhụy, tiếp xúc với noãn, tế bào sinh dục đực chui ra.
- Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái (noãn) tạo thành hợp tử được gọi là quá trình thụ tinh (Đây là hiện tượng quan trọng nhất).
- Tế bào sinh dục cái kết hợp với tế bào sinh dục đực thành hợp tử tại noãn gọi là hiện tượng thụ tinh.
( Mik nghĩ chỉ có một hiện tượng này nên nó là quan trọng nhất rồi. Có lẽ bạn cho nhầm đề bài hoặc ko.)
- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Câu 2 : Bạn tham khảo ở đây nha
Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh
câu 1
Là tế bào sinh dục đực (tinh trùng) kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng ) tạo ra hợp tử đó cũng là phần quan trọng nhất
Ở loài cá Edirolychnus schmidti, cá đực kí sinh trong cá cái, tiêu giảm các cơ quan, chỉ phát triển cơ quan sinh sản để thụ tinh cho trứng của con cái, chúng sử dụng thức ăn của con cái. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cạnh tranh
B. Quan hệ hỗ trợ về sinh sản
C. Quan hệ hỗ trợ về dinh dưỡng
Ở loài cá Edirolychnus schmidti, cá đực kí sinh trong cá cái, tiêu giảm các cơ quan, chỉ phát triển cơ quan sinh sản để thụ tinh cho trứng của con cái, chúng sử dụng thức ăn của con cái. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ nào?
A. Quan hệ cạnh tranh (do cá đực sử dụng thức ăn của cá cái dẫn đến lượng dinh dưỡng của cá cái giảm đi)
B. Quan hệ hỗ trợ về sinh sản
C. Quan hệ hỗ trợ về dinh dưỡng
Đáp án A
Thụ tinh ngoài là hiện tượng thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể con vật.