K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Đáp án D

Phát biểu sai về đỉa là có đời sống kí sinh toàn phần. Đỉa sống nửa ký sinh vì khi không có vật chủ nó sẽ không sống được, nhưng suốt giai đoạn trưởng thành lại không gắn với vật chủ

29 tháng 10 2021

Câu 12 Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước ngọt.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

29 tháng 10 2021

12. C

13. A

Câu 51Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?A.Đỉa.B.Giun đất.C.Rươi.D.Giun đỏ. Câu 52Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?A.Kí sinh toàn phần.B.Bơi kiểu lượn sóng.C.Ruột tịt phát triển.D.Cơ thể phân đốt. Câu 53Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?A.Nước ngọtB.Nước mặn.C.Nước lợ.D.Đất ẩm. Câu 54Vỏ trai được cấu tạo bởiA.5 lớp.B.2 lớp.C.4 lớp.D.3...
Đọc tiếp

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2021

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

9 tháng 12 2021

51B

52D

53B

54D

55A

56C

57A

58A

59 C

60A

23 tháng 7 2017

Kiểu hình được biểu hiện ra phụ thuộc vào sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Chọn A

14 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: A

1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình...
Đọc tiếp

1.Câu 7: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: (0.5 Điểm) A. Lông bơi phát trển B. Mắt tiêu giảm C. Giác bám phát triển D. Cả B và C 2.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 3.Thuỷ tức có đặc điểm cơ thể: (0.5 Điểm) A. Hình trụ, đối xứng toả tròn B. Hình trụ, đối xứng hai bên C. Hình ống, đối xứng toả tròn D. Phân đốt 4.Sán lá gan không được xếp vào ngành giun tròn vì: (0.5 Điểm) A. chúng có lối sống kí sinh. B. Chưa có khoang cỏ thể chính thức. C. Cơ thể dẹp, chưa có khoang cơ thể. D. Chúng có lối sống tự do. 5.Sinh sản mọc chồi của san hô khác thủy tức : (0.5 Điểm) A. Đều là sinh sản vô tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ B. Đều là sinh sản hữu tính, chồi đều mọc từ cơ thể mẹ C. Chồi lớn lên vẫn dính với cơ thể mẹ; D. Chỉ A,C đúng; 6.Trai dinh dưỡng theo kiểu? (1 Điểm) A. Chủ động B. Tìm và bắt mồi C. Thụ động D. Săn mồi 7.Sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở những điểm nào? (1 Điểm) A. Đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể. B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống. C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể. D. Cả A, D Và C đúng. 8.Vòng đời của giun đũa mấy lần qua gan ,tim, phổi mới kí sinh ở ruột non? (1 Điểm) A. Không qua gan ,tim, phổi; B. Một lần. C. Hai lần D. Ba lần. 9.Tập đoàn trùng roi không phải là động vật đa bào vì: (1 Điểm) A. Dinh dưỡng tự dưỡng kiểu thực vật B. Sống kiểu tập đoàn C. Vận động và dinh dưỡng độc lập D. Dinh dưỡng dị dưỡng kiểu động 10.Thực vật không có đặc điểm nào sau đây: (0.5 Điểm) A.Cấu tạo từ TB B.Lớn lên, sinh sản. C.dinh dưỡng tự dưỡng D. Hệ thần kinh và giác quan 11.Động vật khác thực vật: (0.5 Điểm) A. Cấu tạo từ TB B. Lớn lên, sinh sản, C. Di chyển,dinh dưỡng dị dưỡng D. Tự tổng hợp chất hữu cơ 12.Tế bào trùng roi khác tế bào thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Có diệp lục B. Có roi C. Có điểm mắt D. Cả B và C 13.Giun đũa kí sinh được ở ruột non vì: (0.5 Điểm) A.Kín đáo khó phát hiện B.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có nhiều chất dinh dưỡng D. Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể 14.Trùng roi khác thực vật ở chỗ: (0.5 Điểm) A. Dinh dưỡng dị dưỡng B. Không di chuyển , sống tự dưỡng C. Tế bào có vách xenlulôzơ và hạt diệp lục, D. Cơ thể đơn bào, Có vách xenlulôzơ 15.14. Sâu bọ hô hấp bằng : (1 Điểm) A. Phổi . B. Ống khí C. Mang D. Da

6
14 tháng 12 2021

Tách ra đi bn

14 tháng 12 2021

bạn làm văn hay hỏi bài vậy bạn viết dính quá đọc hem ra lun ! oho

20 tháng 11 2021

D

20 tháng 11 2021

D

29 tháng 10 2021

14d 15d

chúc bạn học tốt 

nhớ kích đúng cho mik nha

29 tháng 10 2021

14.D

15.D

 Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng. Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng. Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà...
Đọc tiếp

 

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). 

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

 

5
29 tháng 4 2022

A

29 tháng 4 2022

Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không có diệp lục.                                     B. Tế bào nhân sơ.

C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.                   D. Đời sống tự dưỡng.

 

Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được? 

A. Nấm mốc.                           B. Nấm bào ngư.         C. Nấm độc đỏ.           D. Nấm độc tán trắng.

 

 

Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên) 

 

A. (3), (4).       B. (5),(6).        C. (3), (6).       D. (1), (2). lỗi hình

 

Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:

A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm.         B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.

C. Cấu tạo tế bào.                                            D. Môi trường sống.

8 tháng 1 2022

A

8 tháng 1 2022

A

1 tháng 4 2017

Đáp án B

Giun kí sinh trong ruột lợn. Môi trường sống của loài giun này chính là ruột lợn. Đây là môi trường sinh vật.