Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:
A. Số nhóm NH2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:
Chọn C.
(1) sai vì amin là hợp chất hữu cơ tạo thành do thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.
(2) đúng.
(3) sai vì anilin không tan trong nước.
(4), (5) đúng.
Chọn đáp án D
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
Chọn đáp án C
gọi n là số liên kết peptit trong X → X = n + 1 R N H 2 C O O H - n H 2 O , thủy phân:
X + 1,2.(n+1)NaOH → { n + 1 R N H 2 C O O N a + NaOH dư } + 1. H 2 O .
Thay X trên vào có:
n + 1 R N H 2 C O O H + 1,2(n+1)NaOH → { n + 1 R N H 2 C O O N a + NaOH dư } + (n+1). H 2 O . (*)
Thử nhanh hơn: (aa = amino axit)
♦ với n = 14 thì (*) ↔ 15.aa + 1,2 × 15.NaOH → 168 gam rắn + 15. H 2 O .
n a a = 1,5 mol, n N a O H = 1,8 mol, n H 2 O = 1,5 mol. do đó, áp dụng BTKL ta có:
→ m a a = 123 gam → M = 82 không có aa nào thỏa mãn.
♦ với n = 15 thì (*) ↔ 16.aa + 19,2.NaOH → 168 gam rắn + 16. H 2 O .
n a a = 1,6 mol, n N a O H = 1,92 mol, n H 2 O = 1,6 mol. do đó, áp dụng BTKL ta có:
→ m a a = 120 gam → M = 75 là glyxin, thỏa mãn.
♦ Tương tự, thấy C, D đều không thỏa mãn. do đó chỉ có đáp án C đúng.
Đáp án: B