Ở ong, các ong thợ
A. gồm toàn ong cái không có khả năng sinh sản.
B. gồm toàn ong đực không có khả năng sinh sản.
C. gồm toàn ong cái có khả năng sinh sản.
D. có thể gồm ong đực và cái nhưng không sinh sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.
(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.
(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng
(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.
Tham khảo:
Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ
Theo bài ra ta có:
a + b = 3000 - 2 = 2998
a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136
16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196
Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800
tK
2198,800
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số ong đực, b là số ong thợ
Theo bài ra ta có:
a + b = 3000 - 2 = 2998
a x n + b x 2n = 83200 - 2 x 32 = 83136
16a + 32b = 83136 → a + 2b = 5196
Giải hệ ta được: b = 2198; a = 800
Trả lời: A. Trinh sinh
Kiến thức: Trinh sinh (hay trinh sản) là hình thức sinh sản vô tính mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực
ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)
b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được ):
\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)
c. Tổng số NST bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến
- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64
- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
Đáp án A
1. sai vì quan hệ cạnh tranh trong quần thể giúp quần thể có được số lượng cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
2. sai vì khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng tỉ lệ tử vong và giảm mức sinh sản.
3. đúng.
4. sai vì dù sống theo nhóm thì các cá thể trong quần thể vẫn không thể nào tránh khỏi việc bị nhiễm bệnh.
5. sai vì canh tranh cùng loài giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh
Vậy 1, 2, 4, 5 sai.
a) Gọi số ong thợ con lak x (x, y ∈ N*)
ong đực là y
Theo đề ra ta có :
Ong đực = 2% ong thợ -> y = 2% . x
Các trứng nở thành ong thợ và đực chứa 155136 NST
=> x.2n + y.n = 155136
=> x . 32 + 2%x . 16 = 155136
=> x = 4800
Vậy số ong thợ là 4800 con , ong đực là y = 2%. 4800 = 96 (con)
b) Số trứng đc thụ tinh : 4800 : 80% = 6000 (trứng)
Số trứng ko đc thụ tinh : 96 : 60% 160 (trứng)
Tổng số trứng do ong chúa đẻ ra : 6000 + 160 = 6160 (trứng)
c) Số trứng bị tiêu biến : (6000 - 4800) + (160 - 96) = 1264 (trứng)
Có 1264 hợp tử bị tiêu biến -> Có 1264 tinh trùng trực tiếp thụ tinh -> Có 1264 trứng đc thụ tinh
Vậy : Số TB trứng bị tiêu biến : 1264 : 1 = 1264 (tb)
-> Số NST : 1264 . n = 20224 (NST)
Số tinh trùng tiêu biến : 1264 : 1% = 126 400 (tinh trùng)
-> Số NST : 126 400 . n = 2 022 400 (NST)
Dạ cho e hỏi ở câu a vì sao lại là y.n mà không phải là y.2n ạ
Lời giải:
Ở loài ong có 3 loại ong:
• Ong chúa, là con cái (2n) có khả năng sinh sản
• Ong đực (n) chỉ có nhiệm vụ thụ tinh cho trứng
• Ong thợ là các con ong cái (2n) nhưng không có khả năng sinh sản, chỉ làm nhiệm vụ kiếm ăn và bảo vệ tổ.
Đáp án cần chọn là: A