Động lực của dòng mạch rây là sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa?
A. lá và rễ.
B. cành và lá.
C. rễ và thân.
D. thân và lá.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.
Đáp án D
Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.
Chọn A
Động lực của dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chức (nơi saccarozo được sử dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm thấu. Khi nối các tế bào của cơ quan nguồn với các tế bào của cơ quan chứa thì dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp.
Động lực của dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan nguồn (nơi saccarozo được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chức (nơi saccarozo được sử dụng hay dự trữ) có áp suất thẩm thấu. Khi nối các tế bào của cơ quan nguồn với các tế bào của cơ quan chứa thì dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp.
Chọn A
Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá (nơi có áp suất thẩm thấu cao) và rễ (nơi có áp suất thẩm thấu thấp)
Chọn B
Đáp án: A