Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, biện pháp cần làm là:
A. Không lạm dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng
B. Tăng cường bón thật nhiều phân bón hoá học cho cây trồng
C. Dùng thuốc diệt cỏ để phòng trừ cỏ dại
D. Cả 3 biện pháp nêu trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
1) -> đúng. Vì khi tác động tích cực hệ sinh thái nông nghiệp => nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) -> sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh -> sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái -> giảm năng suất sinh học.
(3) -> đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh -> nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) -> đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí -> cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) -> đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch -> tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) -> sai. Khi sử dụng các chất hoá học quá nhiều -> tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích.... =>giảm hiệu qủa sử dụng của hệ sinh thái.
Vậy: D đúng
Đáp án D
(1) → đúng. Vì khi tác động tích cực → hệ sinh thái nông nghiệp Þ nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) → sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh → sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái → giảm năng suất sinh học.
(3) → đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh → nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) → đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí → cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) → đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch → tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) → sai. Khi sử dụng các chất hóa học quá nhiều → tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích… Þ giảm hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái.
(1) -> đúng. Vì khi tác động tích cực hệ sinh thái nông nghiệp => nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) -> sai. Vì khi khai thác triệt để nguồn tài nguyên không tái sinh -> sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái -> giảm năng suất sinh học.
(3) -> đúng. Vì loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ thì cá, tôm các loài sẽ phát triển mạnh -> nâng cao năng suất hệ sinh thái nông nghiệp.
(4) -> đúng. Khi xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí -> cho năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cao.
(5) -> đúng. Khi bảo vệ các loài thiên địch và sử dụng tốt thiên địch -> tác động tích cực đến môi trường và năng suất sinh học.
(6) -> sai. Khi sử dụng các chất hoá học quá nhiều -> tác động tiêu cực đến môi trường và sinh vật có ích.... =>giảm hiệu qủa sử dụng của hệ sinh thái.
Vậy: D đúng
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
Đáp án D
Các hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp → giúp cho các thực vật thuộc hệ sinh thái sử dụng nguồn sống tốt hơn để tạo năng suất tốt hơn
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh → sai, điều này làm cho suy thoái hệ sinh thái
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá → giảm thiểu các mối quan hệ cạnh tranh khác loài ảnh hưởng ko tốt tới sản lượng cá tôm
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý → đúng để tăng năng suất sinh thái của các loài trong hệ sinh thái nhân tạo
(5) Bảo vệ các loài thiên địch → để loại bỏ các loài sinh vật gây hại theo phương pháp sinh học (loài thiên địch sử dụng các loài sinh vật gây hại làm thức ăn)
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại → sai, làm các chất bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu còn tồn tại trong thực vật → gây ô nhiễm hóa học đất và nguồn thực phẩm cho các sinh vật sau chuỗi thức ăn sử dụng thực vật làm thức ăn
Đáp án đúng: 1,3,4,5
Đáp án là c. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu sẽ làm ô nhiễm môi trường đất.
Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp không lạm dụng thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Đáp án cần chọn là: A