K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

Tương tự 5

7 tháng 10 2019

x y z O B t m n

a, Ta có: tBy + tBO = 180o (2 góc kề bù)

=> 130o +tBO = 180o 

=> tBO = 50o 

=> tBO = xOz = 50o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Oz // Bt (dhnb)

b, Vì Om là phân giác xOz

=> xOm = mOz = xOz/2 = 50o/2 = 25o  

Vì Bn là phân giác xBt 

=> xBn = nBt = xBt/2 = 50o/2 = 25o 

=> xOm = xBn = 25o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Om // Bn (dhnb)

8 tháng 8 2015

O x z t B y 60 o 120 o m n

a) Vì By và Bx là 2 tia đối nhau nên góc yBt và tBx kề bù

=> yBt + tBx = 180=> tBx = 180o - yBt = 180 - 120 = 60o 

=> góc tBx = zOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bt // Oz

b) Om là phân giác của góc xOz => góc mOx = xOz/2 = 30o

On là p/g của góc xBt => xBn = xBt /2 = 30o

=> góc mOx = xBn mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bn // Om

7 tháng 10 2019

a) Ta có: \(\widehat{tBy}+\widehat{tBO}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(130^0+\widehat{tBO}=180^0\)

=> \(\widehat{tBO}=180^0-130^0\)

=> \(\widehat{tBO}=50^0.\)

\(\widehat{xOz}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{tBO}=\widehat{xOz}=50^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(Oz\) // \(Bt.\)

b) Vì \(Om\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) (1)

\(Bn\) là tia phân giác của \(\widehat{xBt}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xBn}=\widehat{nBt}=\frac{\widehat{xBt}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{xOm}=\widehat{xBn}=25^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(Om\) // \(Bn\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2019

P/s: Câu b thì Om // Bn chứ nhỉ?

Violympic toán 7

9 tháng 3 2016

1. Cho xOy = 135. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó xOt = 135 

2. Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om và On sao cho xOm và mOn là hai góc kề nhau. Biết xOm = 2mOn = 6nOy. Vậy mOn = 54

100 % chính xác!