K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Đáp án đúng : D

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

2 tháng 1 2020

Đáp án: D

Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.

26 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.

25 tháng 7 2019

Đáp án D

Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần

Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn...
Đọc tiếp

Câu 30: Mục đích của phương pháp lai kinh tế là?

A. Tạo giống mới. B. Làm giống. C. Thuần chủng. D. Lấy sản phẩm.

Câu 31: Lai kinh tế phức tạp là lai giữa bao nhiêu giống vật nuôi?

A. từ 2 giống trở lên. B. từ 3 giống trở lên.

C. từ 4 giống trở lên. D. từ 5 giống trở lên.

Câu 32: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống thuần chủng?

A. Lợn Đại bạch x Lợn ỉ B. Lợn Đại bạch x lợn Lanđrat.

C. Lợn Đại bạch x lợn Móng cái. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.

Câu 33: Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì?

A. Phát triển về số lượng.

B. Tạo ra giống mới.

C. Tạo ưu thế lai.

D. Tạo ra đời con tốt hơn bố mẹ.

Câu 34: Mục đích của lai giống là gì?

A. Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới.

B. Sử dụng ưu thế lai, làm giảm sức sống và khả năng sản xuất ở đời con.

C. Phát triển số lượng.

D. Duy trì, củng cố chất lượng giống.

Câu 35: Cá chép V1 được lai tạo từ những giống cá chép nào sau đây?

A. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri

B. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng In- đô-nê-xi-a

C. Cá chép vàng Hung- ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a

D. Cá chép trắng Việt Nam, cá chép vàng Hung-ga-ri, cá chép vàng In-đô-nê-xi-a

Câu 36: Trong các phép nhân giống sau, phép nhân giống nào là nhân giống tạp giao?

A. Lợn ỉ x Lợn ỉ B. Lợn Yorkshire x lợn Lanđrat.

C. Lợn Đại bạch x lợn Đại bạch. D. Lợn Móng cái x lợn Móng cái.

Câu 37: Cá chép trắng Việt Nam có đặc điểm?

A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.

B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.

C. Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp.

D. Không sinh sản đươc.

Câu 38: Cá chép In-đô-nê-xi-a có đặc điểm?

A. To khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng thích nghi kém.

B. Thịt ngon, chịu được môi trường sống không thuận lợi.

C. Lớn nhanh, to, chịu được môi trường sống không thuận lợi

D. Ngoại hình đẹp, khả năng sinh sản tốt.

Câu 39: Cơ cấu sản phẩm của NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP nước ta năm 2004 là bao nhiêu?

A. 21,7%.

B. 24,5%.

C. 18,38%.

D. 38,2%.

Câu 40: Cơ cấu sản phẩm của CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG nước ta năm 2004 là bao nhiêu?

A. 21,7%. B. 40,1% C. 38,2%. D. 24,5%.

0
1 tháng 12 2017

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

6 tháng 7 2019

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

13 tháng 1 2017

Đáp án: A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

28 tháng 1 2017

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ

1 tháng 7 2016

1.

– Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau

– Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

2.

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

3.

Đáp án đúng D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng.

1 tháng 7 2016

bài 1:

- tạo ra những tuần chủng khác nhau

-cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.