K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Cách phát biểu của Clau-di-útNhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

Đáp án: C

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

1 tháng 5 2021

A

2 tháng 5 2020

Câu 6: Chọn phát biểu đúng

A. Trong quá trình đẳng tích phần nhiệt lượng mà chất khí nhận được làm tăng nội năng và thực hiện công

B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nội năng mà vật nhận được

C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nón

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

25 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

D bạn nhé

18 tháng 9 2019

- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác: ném một vật lên cao.

- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác: thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh.

- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng: dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên.

- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng: Cho than vào lò nấu sao đó than cháy và tao ra 1 lượng nhiệt lớn làm tăng áp suất của cơ đẩy bánh tàu hỏa nên làm cơ đẩy tàu chuyển động làm cho bánh tàu quay.

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng. B. Động lượng....
Đọc tiếp

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

2
15 tháng 9 2017

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

15 tháng 9 2017

nguyen thi vang

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể. B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể.

B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt lượng bị mất đi qua cơ thể.

C. Tạo ra công để thực hiện các hoạt động sống.

D.Cả a,b và c

Câu 4 Tìm công thức hóa học của hợp chất sau một hộp Khía ở thành phần phân tử có 75% các bon 25% hidro hợp chất này nặng gấp 8 lần khí hidro?

Câu 5 Nêu cách phân biệt giữa sinh trưởng và phát triển? từ đã nêu lên mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

0
4 tháng 8 2017

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo...). à  nên phát biểu này là sai

18 tháng 3 2019

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo …) → nên phát biểu này là sai.