K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Đáp án: C

Quá trình  1 − 2 : p = a V + b

Thay các giá trị  p 1 , V 1  và  p 2 , V 2  vào (1) ta được:

5 = 30 a + b ( 1 ) 10 = 10 a + b ( 2 )

Từ(1) và (2) suy ra: 

a = − 1 2 b = 20 → p = − V 2 + 20

Ta suy ra:  p V = − V 2 2 + 20 V 3

Mặt khác:  p V = m M R T = 20 4 R T = 5 R T 4

Từ (4), ta suy ra:  T = − V 2 10 R + 4 V R 5

Xét hàm T=f(V) (phương trình số 5), ta có:

T=Tmax khi  V = − b 2 a = − 4 R 2. − 1 10 R = 20 l

Khi đó:   T m a x = − 20 2 10.0,082 + 4.20 0,082 = 487,8 K

22 tháng 3 2018

Đáp án: B

Vẽ đường thẳng qua T 1 , song song với trục OV, cắt đồ thị (V,T) của hai khí tại A p 1 , V 1 , T 2  và  B p 1 , V 2 , T 1

Viết phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép cho hai trạng thái, ta được:

p 1 V 1 = m M 1 R T 1 ( 1 ) p 1 V 2 = m M 2 R T 1 ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra:  V 1 V 2 = M 2 M 1

Mặt khác, từ đồ thị, ta thấy:  V 1 < V 2  ta suy ra  M 2 < M 1

23 tháng 9 2019

Chọn đáp án A.

p T = h ằ n g   s ố   a ⇒ p ⏟ y = a . Τ ⏟ x ⇒ y = a . x ⇒  Dạng đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ

Vậy đồ thị biểu diễn như hình vẽ là quá trình đẳng tích.

29 tháng 3 2019

Đáp án: C

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

25 tháng 5 2018

Chọn B.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

Quan sát đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định trong hệ tọa độ (V, T), ta thấy đồ thị là 1 đường thẳng có đường kéo đi qua gốc O, nên quá trình biến đổi trạng thái (1) sang (2) là quá trình nén đẳng áp.

→ Trong đồ thị (p, V), đường biểu diễn quá trình đẳng áp từ (1) sang (2) là đoạn thẳng song song với trục OV, với V1 > V­2.

9 tháng 2 2021

Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm

26 tháng 9 2018

Đáp án A

N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k)

Hình 2 biểu thị việc kéo xi lanh lên nghĩa là làm giảm áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí → màu đậm lên.

Hình e biểu thị việc nén xi lanh xuống nghĩa là làm tăng áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí → màu nhạt đi.