K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Truyện giới thiệu về các nước Mô-na-cô , Va-ti-căng, Trung Quốc; Qua đó, hiểu được công dụng của sổ tay, có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện xem sổ tay của người khác .

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Cuốn sổ tayTuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang qua bàn Thanh chợt thấy quyển sổ để trên bàn. Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can : - Đừng ! Sao lại xem sổ tay của bạn ? - Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo : - Để mang ra sân cùng xem ! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Cuốn sổ tay

Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang qua bàn Thanh chợt thấy quyển sổ để trên bàn. Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can : 

- Đừng ! Sao lại xem sổ tay của bạn ? 

- Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo : 

- Để mang ra sân cùng xem ! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài. 

Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú... 

Thanh lên tiếng : 

Đây rồi ! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ gần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn : Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần.  

Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua : 

- Thế nước nào ít dân nhất ? 

- Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin : 

- Cũng là Va-ti-căng. 

- Đúng đấy! - Thanh giải thích- Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là nước Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu. 

- Trọng tài : người được cử ra để phân xử phải trái. 

- Mô–na–cô : Một nước rất nhỏ ở Châu Âu. 

- Diện tích : độ rộng của bề mặt sự vật. 

- Va-ti-căng : nơi đặt tòa thánh Công giáo 

- Quốc gia : nước, nhà nước.

Tuấn và Lân thấy vật gì trên bàn Thanh ?

A. Một cuốn sách

B. Một quyển sổ tay

C. Một hộp quà

1
22 tháng 10 2019

Tuấn và Lân thấy một quyển sổ tay trên bàn Thanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

- Em thực hành thiết kế số tay ứng phó tình huống nguy hiểm

3 tháng 2 2023

Cái này em có thể tham khảo nhiều mẫu bìa, có thể em kết hợp 4 hình ảnh bảo vệ các môi trường khác nhau, ở giữa tên sổ, góc dưới cùng ở chính giữa bìa sổ là tên em chẳng hạn.

*Thời gian ở cùng ông bà: 1 tháng

 

*Nội dung cần thực hiện:

-Về việc học

-Về các sinh hoạt cá nhân

 

*Cách thực hiện:

Về học tập:-Học tập các bài tập mới và các phần nâng cao

-Bài khó có thể hỏi người lớn hoặc tham khảo trên mạng

-Học đều các môn,cs thể chuẩn bị các bài mới trước khi tới trường

Về sinh hoạt:-Quan tâm và dành thời gian cho ông bà

-Giúp đỡ ông bà nhưng công việc vừa sức

-dậy sớm,ăn ngủ đúng giờ và có nề nếp

 

*Đánh giá bản thân:

..............

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
26 tháng 7 2021

- Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê. Em thiết kế cuốn sổ tay để nhắc nhở bản thân trong sinh hoạt và học tập khi về quê ngoại một tháng sống cùng ông bà như sau:

Thời gian

Nội dung nhắc nhở

Cách thức thực hiện

Tự đánh giá

Một tháng

- Về học tập

- Tự giác ôn bài không cần ai nhắc nhở

- Đọc thêm sách tham khảo và làm bài tập sách nâng cao

- Tự ôn và học thêm từ mới tiếng Anh qua mạng,…

-…

 

- Về sinh hoạt hằng ngày

- Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp ông bà làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…

- Tập thể dục, thể thao: nhờ ông bà dạy bơi...

- Xem tivi cùng ông bà, nghe ông bà kể chuyện… 

 

 
23 tháng 11 2021

tham khảo:

- Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê. Em thiết kế cuốn sổ tay để nhắc nhở bản thân trong sinh hoạt và học tập khi về quê ngoại một tháng sống cùng ông bà như sau:

Thời gian

Nội dung nhắc nhở

Cách thức thực hiện

Tự đánh giá

Một tháng

- Về học tập

- Tự giác ôn bài không cần ai nhắc nhở

- Đọc thêm sách tham khảo và làm bài tập sách nâng cao

- Tự ôn và học thêm từ mới tiếng Anh qua mạng,…

-…

 

- Vệ sinh hoạt hằng ngày

- Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp ông bà làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…

- Tập thể dục, thể thao: nhờ ông bà dạy bơi...

- Xem tivi cùng ông bà, nghe ông bà kể chuyện… 

23 tháng 11 2021

Refer

Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng ông bà

23 tháng 11 2021

Chăm ghia :)

24 tháng 11 2023

Tên nghề: Thợ xây
Mô tả công việc: xây dựng
Đóng góp của nghề: xây lên những công trình 

Tên nghề:Giáo viên

Mô tả công việc:Dạy học

Đóng góp của nghề:Dạy trẻ nên người

26 tháng 11 2023

Chọn Nhiệm vụ 1: 
Tham khảo: giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
- Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này được đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước phục dựng năm 1999 - 2000.
- Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu (nơi thờ tự tiên Nho) và Quốc Tử Giám (trường đào tạo trí thức Nho học).
- Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu- Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

tham khảo:

lựa chọn nhiệm vụ 1:

Giới thiệu về chùa Cầu

+ Ban đầu, là đây một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu.

+ Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là “Lai Viễn Kiều” với ý nghĩa là “Cầu đón khách phương xa”.

+ Chùa Cầu có kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo.

12 tháng 10 2018

Lời giải:

Cuốn sổ của Thanh ghi ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú, những điều riêng tư.

29 tháng 1 2018

Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn vì sổ tay của mỗi người dùng để ghi chép nhiều chuyện riêng tư. Tự ý xem sổ tay của người khác là tò mò, là thiếu văn minh, lịch sự.