K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Đáp án C

NH4NO2 → N2+ 2H2O

0,25           0,25  0,5 mol

nhỗn hợp= 0,75 mol → P=nRT/V= 2,46 atm

19 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

đốt E dạng  C n H 2 n O 2 + 3 n - 2 2 O 2 → t o n C O 2 + n H 2 O

chọn n E = 1 m o l

⇒ n O 2   t r o n g   b ì n h = 2 n O 2   c ầ n = 3 n - 2 m o l

điều kiện cùng T và V ⇒ n s a u : n t r ư ớ c = p s a u : p t r ư ớ c = 0 , 95 : 0 , 8

⇒ n s a u = 1 , 1875 × 3 n - 1 m o l = ∑ n C O 2 + n H 2 O + n O 2   c ò n   d ư

⇄ 2n + (3n – 2) ÷ 2 = 1,1875 × (3n – 1)

⇒ n = 3 → CTPT của E là C 3 H 6 O 2 .

5 tháng 1 2017

Đáp án C

9 tháng 12 2019

Đáp án D

phản ứng cháy

 

Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ ti tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.

Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:

 

Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đu, khi đó:  

 

⇔ n=3

 Vậy X là C3H6O2.

24 tháng 11 2019

Đáp án C.

N2+ 3H2 2NH3

Vì có  nên hiệu suất phản ứng tính theo N2 hoặc H2

Giả sử ban đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2, nkhí ban đầu= 4 mol

→nN2 pứ= 1.20%= 0,2 mol

                    N2+ 3H2 2NH3

Ban đầu       1        3               mol

Phản ứng    0,2    0,6        0,4  mol

Sau pứ        0,8    2,4        0,4  mol

nkhí sau pứ= 0,8 + 2,4 + 0,4= 3,6 mol

Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích thì tỉ lệ về số mol chính là tỉ lệ về áp suất

12 tháng 7 2019

Đáp án A 

C3H6O2

20 tháng 3 2022

Áp dụng biểu thức định luật Sác - lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p1}{T1}=\dfrac{p2}{T2}\Rightarrow T2=\dfrac{T1\cdot p2}{p1}=\dfrac{1,5\cdot280}{1}=420\left(K\right)\)

23 tháng 9 2017

Đáp án : A

CnH2nO2 + (1,5n – 1) O2 -> nCO2 + nH2O

1 mol  ->     (1,5n – 1)      ->   n   ->   n

Xét 1 mol X

=> n O 2 = 2(1,5n – 1) = (3n – 2) (mol)

=> sau phản ứng còn (1,5n – 1) mol O2

nđầu = (1 + 3n – 2) = 3n – 1

nsau = 1,5n – 1 + n + n = 3,5n – 1

Vì PV = nRT. Do T , V không đổi

=> Pt/nt = Ps/n

=> 1,3.(3n – 1) = 1,1.(3,5n – 1)

=> n = 4

=>C4H8O2

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Nhận xét: tất cả các chất trong X đều có công thức dạng  C H 2 n O 2