Biển và đại dương có bao nhiêu hình thức vận động?
A. 1 sự vận động
B. 3 sự vận động
C. 5 sự vận động
D. 7 sự vận động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
Tham khảo:
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
nước biển và đại dương có 3 sự vận động chính là : sóng , thủy triều , và dòng biển
Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.
Chọn: C.
Biển và đại dương có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều và dòng biển.
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
Nguyên nhân sinh ra sống chủ yếu là do gió.
- Thủy triều là hiện tượng nước trong biển và đại dương có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng với Trái Đất, Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời nhưng nó gần Trái Đất hơn nên sức hút của nó đối với biển rất lớn.
- Dòng biển là sự chuyển động thành động của một bộ phận nước trong biển và đại dương.
Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
Biển và đại dương có 3 sự vận động đó là: sóng, thủy triều và dòng biển.
+ Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
- Nguyên nhân là do gió.
Sức phá hoại của sóng thần vô cùng to lớn.
+ Thủy triều là hiện tượng nước lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời sinh ra thủy triều.
+ Dòng biển( hay còn gọi là hải lưu) là trong biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.
TK-1
Sóng biển là:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương...2++Sinh vật đã phân hủy lá cây, cây thối, xác động vật,… và chuyển hóa thành thành phần hữu cơ trong đất.++++++++3Hầu hết rừng mưa nhiệt đới đều nằm xung quanh hoặc gần đường xích đạo, do đó tồn tại cái gọi là khí hậu xích đạo, đặc trưng bởi ba thông số khí hậu chính: nhiệt độ, lượng mưa, và cường độ mùa khô.++++++4Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.5-gió------------6- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.7+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng. + Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản). + Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,… + Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).1. Sóng biển
2. Sinh vật
3. Nơi nóng, ẩm, lượng mưa lớn
4. Ba
5. là gió thổi, gió càng mạnh thì sóng càng to
6. Là đất mềm, xốp và hoàn toàn có thể canh tác và trồng trọt được
7. +Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự
Tham khảo:
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.
biển và đại dương có mấy sự vận động? cho biết nguyên nhân từng vận động
Có 3 sự vận dộng chính:
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
- Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b. Thủy triều:
- Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c. Dòng biển:
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....
1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:
Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…
2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:
Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Biển và đại dương có 3 hình thức vận động, đó là thủy triều, sóng và dòng biển.
Chọn: B.