K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Chọn đáp án: D

7 tháng 12 2016

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

15 tháng 11 2017

Pjhrifjfkrkrkfdhvsdfvsdgvbsdvsvkúederdfdrderdfbsdbc

hãy nối các từ in đậm

10 tháng 10 2016

Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :

a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !

Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ

Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

10 tháng 10 2016

HAY

5 tháng 2 2017

Từ giống nhau ở đoạn văn: “truyện dân gian”

17 tháng 9 2017

Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.

17 tháng 9 2017

" truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó." .

1. Truyện thơ và truyện thơ dân gian- Truyện thơ thuộc loại hình tự sự, có cốt truyện, câu chuyện, nhân vật, lời kể… nhưng lại được thể hiện dưới hình thức thơ. Với dung lượng tương đối lớn, truyện thơ có thể bao quát đư ợc nhiều sự kiện, con người, chi tiết cụ thể, sinh động của đời sống thường nhật.- Truyện thơ dân gian do tầng lớp bình dân hoặc các trí thức sống gần gũi với...
Đọc tiếp

1. Truyện thơ và truyện thơ dân gian

- Truyện thơ thuộc loại hình tự sự, có cốt truyện, câu chuyện, nhân vật, lời kể… nhưng lại được thể hiện dưới hình thức thơ. Với dung lượng tương đối lớn, truyện thơ có thể bao quát đư ợc nhiều sự kiện, con người, chi tiết cụ thể, sinh động của đời sống thường nhật.

- Truyện thơ dân gian do tầng lớp bình dân hoặc các trí thức sống gần gũi với tầng lớp bình dân sáng tác; lưu hành chủ yếu bằng con đường truyền miệng nhưng cũng có khi thông qua các văn bản viết.

- Truyện thơ dân gian khai thác đề tài từ nhiều nguồn khác nhau như truyện cổ, sự tích tôn giáo hay những câu chuyện đời thường. Kế thừa truyền thống của dân ca với sự kết hợp hài hòa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình, các truyện thơ dân gian đã thể hiện được một cách sinh động đời sống hiện thực và những tình cảm, ước mơ, khát vọng của nhiều lớp người trong xã hội, nhất là những người lao động nghèo.

- Ngôn ngữ trong truyện thơ dân gian giản dị, chất phác, giàu hình ảnh, gắn liền với cách tư duy hình ảnh rất đặc trưng của những người sống hòa đồng, gắn bó với đất đai, muông thú, cỏ cây…

0
26 tháng 9 2019

- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18

- Yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.

- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

3 tháng 10 2017

a) Nên sửa lại thành:

Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng đều quý mến.

b) Nên sửa lại thành:

Mai rất thích truyện dân gian vì nó là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo

c) Nên sửa lại thành:

Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành 

Bạn nên loại bỏ một trong hai từ " trưởng thành " hoặc " lớn lên " vì nó có nghĩa gần giống nhau.

Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2017

  Bạn Lan là lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn Lan

-> Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng yêu mến bạn. 

  Truyện dân gian là loại truyện có yếu tố tưởng tượng kì ảo nên Mai rất thích truyện dân gian.

-> Mai rất thích truyện dân gian vì chúng có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo.

  Quá tình vượt núi cao cũng là quá trình trưởng thành, lớn lên.

-> Quá trình vượt núi là quá trình giúp ta lớn lên và trưởng thành. 

14 tháng 3 2020

D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.

Học tốt!

14 tháng 3 2020

D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.

Học tốt