K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Chọn đáp án: A

22 tháng 8 2017

Nghệ thuật Truyện Kiều:

- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại

- Ngôn ngữ văn họ dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ

- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người

15 tháng 2 2022

Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?

A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.

B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.

C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.

=> Đây là phần thơ đã được chuyển thể từ truyện nên tác giả sử dụng từ ngữ dân tộc và thể thơ VN. 

Câu 15: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?

A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.

B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.

=> Cái này trong tác phẩm nói khá nhiều rồi, em có thể xem lại, trong bài Chị em Thúy Kiều, 2 chị em được miêu tả với vẻ nghiêng nước nghiêng thành, tài năng

C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.

D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.

16 tháng 2 2022

cảm ơn bn nhé. Cho 1 like =)

28 tháng 8 2016
  • Sự biến đổi của mạch thơ 
    • Hai câu đầu gợi dòng chảy thời gian bất tận, nhịp thơ êm xuôi: "Ngày xuân con én... ngoài sáu mươi". Hình ảnh "chim én đưa thoi" vừa gợi không gian, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh.
    • Hai câu tiếp theo, mạch thơ dừng lại, mở ra một không gian mênh mông, không còn ranh giới giữa trời và đất: "Cỏ non xanh tận chân trời...một vài bông hoa". 
  • Nghệ thuật "Thi trung hữu họa" ở cặp thơ thứ hai:
    • Trời đất một màu xanh non tươi tốt của cỏ mùa xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết sắc trắng của hoa lê. Hai màu: xanh, trắng là những gam màu sáng tươi dịu mát, tôn nhau lên, màu trắng hoa lê làm cỏ như xanh hơn và sắc trắng của hoa càng trở nên thanh khiết trên nền cỏ xanh mịn. 
    • Cách dùng từ "trắng điểm" (chứ không phải là điểm trắng) giúp ta nhận ra tín hiệu của mùa xuân ở vẻ đẹp ẩn chìm mà sống động của tạo vật vốn vô tri vô giác.
    • Liên hệ đến câu thơ cổ của Trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa".
  • Khả năng rung động tinh tế của thi nhân trước cái đẹp của mùa xuân. 
27 tháng 10 2018

Đặc sắc nghệ thuật của truyện

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Sử dụng ngôn ngữ bình dân, tinh tế, có duyên

- Nghệ thuật tả tâm lí tinh tế, đặc sắc

27 tháng 10 2021

Bạn cần ngay à.

27 tháng 10 2021

Tuy Truyện Kiều  dựa theo tiểu thuyết “Kim Vân Kiều Truyện” của Trung Quốc nhưng Nguyễn Du sáng tạo theo truyện thơ lục bát vô cùng độc đáo với cách diễn đạt mới mẻ.

- Về ngôn ngữ:

+ Viết theo văn học dân gian, có vận dụng kết hợp linh hoạt với các ca dao, thành ngữ, điển tích, điển cố vào trong Truyện Kiều.

+ Bộc lộ nội tâm nhân vật bằng cách vận dụng ngôn ngữ độc thoại

+ Thể hiện tính cách và hoàn cảnh nhân vật theo ngôn ngữ đối thoại

- Về cách tả người:

+ Với các nhân vật chính diện: Nguyễn Du đã sử dụng ngòi bút ước lệ, ẩn dụ tượng trưng và dùng cảnh để tả người.

+ Với các nhân vật phản diện: Nguyễn Du lại tả thực một cách hiện thực hoá nhất.

- Cách tả cảnh vật:

Chủ yếu sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, lựa chọn các hình ảnh, phong cảnh đặc trưng cho nền văn học trung đại.

6 tháng 7 2017

Thảo Phưong , LP , .... giúp t với !!

27 tháng 10 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: đối lập

=> An-đéc-xen giúp cho người đọc cậm nhận được cô bé bán diêm mất nhà, mất người thân, bị tước đi hạnh phúc tuổi thơ, bị đẩy ra đường trong cuộc mưu sinh đó là hoàn cảnh bất hạnh, thiếu thốn cả vật chất lẫn tin thần

Saii srr bạn

Chép lại đoạn thơ cuối:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)

Tác dụng: nhấn mạnh nguyên nhân cháu chiến đấu

17 tháng 12 2018

Trong đoạn thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:

                                           Cháu chiến đấu hôm nay

                                           Vì lòng yêu Tổ quốc

                                           Vì xóm làng thân thuộc

                                           Bà ơi cx vì bà

                                           Vì tiếng gà cục tác

                                           Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ(lặp lại từ "vì" 4 lần) nhằm mục đích nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cx là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu:Vì xóm làng, vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà cục tác.

19 tháng 3 2017

=> Đáp án B