K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B

15 tháng 1 2019

Chọn đáp án: A.

15 tháng 2 2022

Câu 14: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?

A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.

B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.

C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn.

=> Đây là phần thơ đã được chuyển thể từ truyện nên tác giả sử dụng từ ngữ dân tộc và thể thơ VN. 

Câu 15: Câu thơ "Mai cốt cách tuyết tinh thần" nói lên nội dung gì?

A. Miêu tà vẻ đẹp của cây mai và tuyết trắng.

B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ.

=> Cái này trong tác phẩm nói khá nhiều rồi, em có thể xem lại, trong bài Chị em Thúy Kiều, 2 chị em được miêu tả với vẻ nghiêng nước nghiêng thành, tài năng

C. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.

D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của người phụ nữ trong xã hội cũ.

16 tháng 2 2022

cảm ơn bn nhé. Cho 1 like =)

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án: C

21 tháng 2 2018

Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật dưới góc nhìn của Việt (khi anh bị thương)

Tác dụng của lối trần thuật này:

- Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc, tính cách nhân cũng được khắc họa

- Câu chuyện trở nên mới mẻ, hấp dẫn khi được kể qua con mắt, tấm lòng, ngôn ngữ riêng của nhân vật

- Nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt chuyện, diễn biến chuyện linh hoạt, có thể xáo trộn thời gian, không gian phụ thuộc vào trật tự tuyến tính

- Chi tiết ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường, gợi lên kỉ niệm tự nhiên, nhà văn phải am hiểu ngôn ngữ nhân vật

- Người kể có thể bộc lộ được đầy đủ tính cách, cảm xúc, tình cảm của chính mình

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính...
Đọc tiếp

Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, hai nhân vật chính là Va-ren và Phan Bội Châu đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy làm rõ nhận định đó bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

a) Số lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc họa tính cách của từng nhân vật?

b) Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại (tự nói một mình) của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c) Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?

1
27 tháng 1 2019

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm

22 tháng 10 2018

- Sử gia Ngô Sĩ Liên xây dựng nhiều tình huống giàu kịch tính, ngắn nhưng mỗi câu chuyện đều có xung đột, thắt nút, cao trào, mở nút

- Ngôn từ hàm súc, chỉ kể, không bình luận. Lời kể khách quan, trung thành với sự thật

- Cách kể hấp dẫn, luôn gây yếu tố bất ngờ: tình huống có xung đột, cao trào, người đọc bất ngờ về cách giải quyết không theo logic

- Ông luôn khiến người đọc khâm phục, cảm mến vì nhân cách

Đoạn văn sau có phải đoạn văn chứng minh không? Ngay ở châu Âu, óc thẩm mĩ của người Anh cũng không giống người Pháp. Chẳng hạn về tiểu thuyết, văn sĩ Pháp cố giữ tính cách nhất trí cho truyện mỗi chi tiết phải có một chức vụ riêng, phải giúp độc giả hiểu thêm tính tình nhân vật hoặc dắt độc giả đến gần đoạn kết một chút, phải như một tia sáng chiếu qua tấm kính rồi tụ...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau có phải đoạn văn chứng minh không?

Ngay ở châu Âu, óc thẩm mĩ của người Anh cũng không giống người Pháp. Chẳng hạn về tiểu thuyết, văn sĩ Pháp cố giữ tính cách nhất trí cho truyện mỗi chi tiết phải có một chức vụ riêng, phải giúp độc giả hiểu thêm tính tình nhân vật hoặc dắt độc giả đến gần đoạn kết một chút, phải như một tia sáng chiếu qua tấm kính rồi tụ lại ở một điểm, điểm ấy là kết cục của truyện, hoặc tư tưởng luận đề mà tác giả muốn trình bày.

Người Anh không theo quan niệm ấy; tiểu thuyết của họ thường rườm rà, có vẻ vớ vẩn như một con đường mòn uốn khúc qua những cánh đồng, một bãi cỏ, để tới một đích mơ hồ, hoặc chẳng tới một đích nào cả mà bỗng dưng ngừng lại ở bên một bờ sông. Người không quen với lối ấy có thể chê họ là không biết dựng cốt truyện lắm chứ, nhưng cái cách xây dựng của họ là như vậy. Họ muốn cốt truyện phải phức tạp, đời sống không bình dị, xuôi theo một chiều mà rắc rối, có muôn mặt; và một nghệ phẩm càng diễn đạt sự phức tạp ấy bao nhiêu thì càng có giá trị bấy nhiêu.

(Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn) 

A.Có 

B. Không

1
3 tháng 11 2019

Đáp án: A