Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a không làm cho địa hình nước ta:
A. Núi non, sông ngòi trẻ lại
B. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
C. Động thực vật phong phú và đa dạng
C. Động thực vật phong phú và đa dạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a diễn ra ở khu vực tiếp xúc giữa hai mảng kiến tạo Á-Âu và Ấn Độ (ngày nay là khu vực vùng núi Hi-ma-lay-a ở phía Bắc của Nam Á).
=> Nước ta nằm ở rìa phía Đông Nam của vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a => do vậy vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu tác động mạnh nhất của vận động tạo núi, làm cho địa hình Tây Bắc được nâng cao rõ rệt (khu vực có địa hình cao đồ sộ nhất cả nước), cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn).
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo
- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:
+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..
+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
- Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại:
+ Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên cát dãy núi trẻ có độ cao lớn, điển hình là Hoàng Liên Sơn.
+ Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng sông Đà.
+ Địa hình cao nguyên badan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu tại Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
+ Sự sụt lún sâu tại một số khu vực để hình thành các đồng bằng trẻ của sông Hồng, sông Cửu Long và khu vực vịnh Hạ Long.
- Tính phân bậc của địa hình:
+ Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa,...
+ Trong từng bậc địa hình lớn như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, còn có các bậc địa hình nhỏ như: các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển,...
nào không phải là đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung theo mùa làm cho đất đá nhanh chóng bị xâm thực, xói mòn. B. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. D. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh của con người
Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
Bài 2. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú?
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
1, + những động vật ở địa phương em gồm có: Lợn, gà, chó, mèo, chim, thỏ, rắn, chuột, trâu, bò.......
+ chúng đa dạnh và phong phú
2, Để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học tập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gây ô nhiễm. không có hành động làm tổn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.Keu goi moi nguoi ung ho, chung tay gop suc bao ve dong vat hoang da.
Đáp án
- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…
- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.
- Đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.
- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.
- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.
- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.
- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.
- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.
Bài 1. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng, phong phú không ?
Bài giải
Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
Bài 2. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú ?
Bài giải
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Bài 1. Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng, phong phú không ?
Bài giải
Các em hãy kể tên các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
Bài 2. Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng. phong phú ?
Bài giải
Đê thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú, chúng ta phải luôn luôn có ý thức bảo vệ động vật, chăm sóc và nuôi dưỡng những động vật có ích. Trong quá trình học Lập, lao động, chúng ta phải bảo vệ mòi trường xanh sạch đọp (không gáy ô nhiễm. không có hành động làm tốn hại môi trường, ) tạo điều kiện cho động vật sinh sống và phát triển.
Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần từ nội địa ra biển trùng với hướng Tây Bắc – Đông Nam và núi non, sông ngòi như trẻ lại.
Đáp án cần chọn là: C