K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Chọn C.

7 tháng 5 2020

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái C. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 2: Công thức tính vận tốc là: A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu kim...
Đọc tiếp

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

3
23 tháng 5 2018

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

23 tháng 5 2018

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

1.Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tăng tốc,chuyển động nhanh dần đều,sau 20s đạt được vận tốc 50,4km/h a)Tìm vận tốc của ôtô sau 45s b)Sau bao lâu thì ô tô đạt được vận tốc 54km/h 2.Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh,chuyển động chậm dần đều,sau 20s vận tốc còn 18km/h a)Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu dừng hẳn? b)Tính vận tốc của tàu...
Đọc tiếp

1.Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tăng tốc,chuyển động nhanh dần đều,sau 20s đạt được vận tốc 50,4km/h

a)Tìm vận tốc của ôtô sau 45s

b)Sau bao lâu thì ô tô đạt được vận tốc 54km/h

2.Một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh,chuyển động chậm dần đều,sau 20s vận tốc còn 18km/h

a)Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu dừng hẳn?

b)Tính vận tốc của tàu sau khi hãm phanh được 35s

3.Một tàu hỏa đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh,chuyển động chạm đần đều.Sau khi đi thêm được 64m thì vận tốc của nó chỉ còn 21,6km/h.

a)Tính gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại

b)Tính vận tốc của tàu sau khi đi được nửa quãng đường của câu a

4.Sau khi chuyển bánh một đoàn tàu hỏa chuyển động nhanh dần đều,và sau khi đi được 1km nó đạt được vận tốc 36km/h.

a)Tính vận tốc của tàu hỏa sau khi nó đi được2km

b)Tính quãng đường tàu hỏa đi được khi nó đạt được vận tốc 72km/h

0
3 tháng 3 2020

a, So với người đang lái tàu thủy thì tàu thủy đứng yên

b, So với bờ sông thì tàu thủy chuyển động

c, So với tàu thủy khác đang chuyển động cùng phương, chiều và cùng vận tốc với nó thì tàu thủy đứng yên

4 tháng 3 2020

mơn cậu

20 tháng 6 2017

a) So với thuyền A thì nước sông chuyển động và chuyển động với hướng ngược chiều với thuyền A và vận tốc: \(4-1=3\)km/h

So với thuyền A thì cây cối trên bờ chuyển động và chuyển động với hướng ngược chiều với thuyền A và vận tốc: 4 km/h

So với thuyền A thì ca no B đang chuyển động và chuyển động với hướng cùng chiều với thuyền A và vận tốc: \(12-3=9\)km/h.

b)

So với ca no B thì nước sông chuyển động và chuyển động với hướng ngược chiều với thuyền B và vận tốc: \(12-1=11\)km/h

So với ca no B thì cây cối trên bờ chuyển động và chuyển động với hướng ngược chiều với thuyền A và vận tốc: 12 km/h

So với ca no B thì thuyền A đang chuyển động và chuyển động với hướng ngược chiều với thuyền B và vận tốc: \(12-3=9\)km/h.

mk ko chắc lắm chuch bn hc tốt

13 tháng 12 2018

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU:

Câu 1:Trái Đất có những sự chuyển động nào?Nêu tóm tắt hệ quả của sự chuyển động ấy.

1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

Câu 4:Hãy kể tên 5 dãy núi hoặc ngọn núi ở Việt Nam mà em biết.

Fansipan (Lào Cai)

Yên Tử (Quảng Ninh)

Pu Si Lung (Lai Châu)

Bạch Mộc Lương Tử

Tà Chì Nhù (Yên Bái)

13 tháng 12 2018

Thanks bạn Nguyễn Minh Huyền nhìu!!!

6 tháng 12 2016

1. A: cat. B: hat. C: that. D: hate.

2. A: luck. B: put. C: love. D: cup.

3. A: spend. B: pen. C: she. D: men.

4. A: pens. B: books. C: chairs. D: toys.

5. A: like. B: lively. C: live. D: life.

6. A: friend. B: mean. C: ten. D: men.

7. A: stay. B: dad. C: tale. D:great.

8. A: poor. B: door. C: more. D: saw.

9. A: brother. B: money. C: love. D: lose.

10. A: tell. B: sale. C: hell. D: best.

6 tháng 12 2016

1. D

2. B

3. C

4.B

5.C

6.B

7.A

8.D

9.D

10.D

ok

24 tháng 11 2019

1. C

2. D

3. C

4. C

5. B

6. A

24 tháng 11 2019

Bài làm

1. A. Man B. Fat C. Game D. Maths

2. A. Learned B. Turned C. Listened D. Walked

3. A. Sporty B. Easy C. Why D. Country

4. A. From B. October C. November D. Long

5. A. Weather B. Cream C. Health D. Headache

6. A. Cold B. Hot C. Sore D. Body

~ Tick mik ~
# Học tốt #

1. Cho khai báo: VAR Mang1d : ARRAY[-Nmax..Nmax] OF Integer; Khai báo trên ĐÚNG trong trường hợp nào? a Nmax phải là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự hoặc kiểu logic. b Mọi trường hợp. c Nmax là một hằng số nguyên đã được khai báo trước đó. d Nmax là một biến nguyên đã được khai báo trước đó. 2. Cho mảng A gồm N số nguyên. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Dem:=0; For i:=1 TO N DO IF A[i]>=0 THEN...
Đọc tiếp

1. Cho khai báo: VAR Mang1d : ARRAY[-Nmax..Nmax] OF Integer; Khai báo trên ĐÚNG trong trường hợp nào?

a Nmax phải là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự hoặc kiểu logic.

b Mọi trường hợp.

c Nmax là một hằng số nguyên đã được khai báo trước đó.

d Nmax là một biến nguyên đã được khai báo trước đó.

2. Cho mảng A gồm N số nguyên. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

Dem:=0;

For i:=1 TO N DO

IF A[i]>=0 THEN dem:=dem+1;

Write(dem);

a Cho biết số lượng các số nguyên dương

b Cho biết số lượng các số nguyên không âm

c Tính tổng các số nguyên dương

d Kiểm tra phần tử thứ i là số âm hay dương

3. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

St:= ‘’; {rỗng}

FOR i:=Length(S) DOWNTO 1 DO St:=S[i]+St;

a In xâu đảo của S ra màn hình c In xâu S ra màn hình

b Tạo xâu đảo của xâu S d Tạo xâu St giống hệt xâu S

4. Chọn khai báo Xâu mà không hợp lệ:

a Var S:string[200];

b Var S:string;

c Type Xau = string[300];

Var S: Xau;

d Type Xau = string[20];

Var S: Xau;

5. Cho S là biến xâu, câu lệnh sau

for i:=length(S) downto 1 do write(S[i]); thực hiện công việc:

a Đưa ra màn hình xâu S

b Đưa ra màn hình mỗi kí tự của xâu S trên một dòng

c Đưa ra màn hình xâu đảo ngược của S

d Đưa ra màn hình các chữ cái trong xâu từ chữ cái đầu tiên đến chữ cái cuối cùng

6. Cho S là biến xâu, câu lệnh sau

for i:=1 to length(S)-1 do S[i+1]:=S[i]; thực hiện công việc:

a Gán giá trị của kí tự cuối cùng cho các kí tự còn lại của xâu

b Dịch chuyển các kí tự của xâu lui một vị trí

c Dịch chuyển các kí tự của xâu lên một vị trí

d Gán giá trị của phần tử đầu tiên cho các phần tử còn lại của xâu S

7. Cho 2 xâu: S1= ‘Cuu hoc sinh Dong Khanh’; S2= ‘Dong Khanh’; Kết quả của hàm Pos (S1, S2) là:

a Pos (S1, S2) = 0. c Pos (S1, S2) = 11.

b Pos (S1, S2) = 7. d Pos (S1, S2) = 14.

8. Cho xâu s1 = 'pascal', xâu s2 có giá trị nào trong các giá trị sau để biểu thức s1< s2 nhận giá trị TRUE

a 'pascan' b 'Pascal' c 'PASCAL' d 'Pascan'

9. Cho s:= 'Hoa học trò' thì length(s) bằng bao nhiêu?

a 9 b 11 c 12 d 13

10. Cho chương trình sau:

Program BT;

var S : String;

i : byte; begin

write('Nhap xau S: ');

readln(S);

for i:= length(S) downto 1 do write(S[i]);

readln;

end.

Chương trình trên thực hiện công việc gì ?

a Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng viết theo thứ tự ngược lại.

b Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó nhưng viết theo thứ tự ngược lại và độ dài xâu đó.

c Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình độ dài xâu đó.

d Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra màn hình xâu đó.

0
17 tháng 11 2018

a) Gọi v1,v2 lần lượt là vận tốc của xe 1 và xe 2; s là quãng đường từ A đến B. Đổi: 15m/s=54km/h.

Quãng đường xe 1 đi được trong nữa giờ: s0=v1.t=36.1/2=18 (km)

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t: s1=v1.t=36t

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t: s2=v2.t=54t

Có: s2=s1+ s0=> 54t= 36t+18 => 18t=18 => t=1 (h)

Thay t=1(h) vào s2, có: s2= 54.1=54( km)

Vậy, nơi gặp cách A 54km.

Quãng đường còn lại: s3=s-s2=108-54=54 (km)

Vậy, nơi gặp nhau cách B 54km.

b) Thời gian xe 2 đi đến B: t1=s1/v1=108/36=3(h)

Thời gian xe 2 đi đến B: t2=s2/v2=108/54=2(h)

Suy ra: xe 2 đến trước.

* Xin lỗi câu c mình không chắc nhé! Bài này mình nháp nhanh nên có gì không đúng bạn tự chính nha!

Chúc bạn học tốt! :D