K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

B

31 tháng 10 2021

Một tế bào của ruồi giấm sau một lần nguyên phân tạo ra? 

A. 4 tế bào con                B. 2 tế bào con

C. 8 tế bào con                D. 6 tế bào con

13 tháng 12 2021

Sau NP tạo ra các tế bào con giống nhau và giống mẹ

C.8

13 tháng 12 2021
1 tháng 5 2022

a) Số tế bào con tạo ra : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)

b) Số NST trong tất cả các tế bào con : \(96.8=768\left(NST\right)\)

c) Số NST mt cung cấp cho Nguyên Phân : \(3.8.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)

d) Số NST trong tất cả các tế bào con ở kì đầu, giữa, sau, cuối tại nguyên phân thứ 3 :

- kì đầu :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

- kì giữa :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

- kì sau :  \(2^2.8.2=64=\left(NST\right)\)

- kì cuối :  \(2^2.8=32\left(NST\right)\)

e) Số thoi tơ hình thành phá vỡ cả quá trình : \(3.\left(2^5-1\right)=93\left(tb\right)\)

\(a,\) Gọi số lần nguyên phân là : \(k\)

\(\Rightarrow2^k=8\Rightarrow k=3\)

\(b,\)  Số nhiễm sắc thể có ở các tế bào con : \(3.2n=24(NST)\)

30 tháng 10 2021

a, Gọi số lần nguyên phân là : k

⇒2k=8⇒k=3

b,  Số nhiễm sắc thể có ở các tế bào con : 3.2n=24(NST)

15 tháng 12 2022

a, Kết thúc 2 lần NP, số tế bào con được sinh ra là:

22= 4 (tế bào)

b, Nếu 2 tế bào trên NP liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra 64 tế bào con, ta gọi số lần NP là k (lần) (k:nguyên, dương).

Ta có: 2.2k=64

<=> 2k=32=25

<=> k=5 (TM)

Vậy 2 tế bào này NP liên tiếp 5 lần để tạo ra 64 tế bào con.

9 tháng 10 2021

Bộ NST của ruồi giấm: 2n = 8 NST

Số tế bào được tạo ra sau nguyên phân:

2^6 = 64

Số tế bào tạo ra sau giảm phân

64 x 4 = 256 (tb)

Số NST có trong tất cả các tế bào:

256 x 4 = 1024 nst

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

26 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

23 tháng 12 2020

a) Số tế bào con tạo r sau 5 lần nguyên phân là:

25=32 ( tế bào)

b) Số NST có trong các tế bào con là:

8.25= 256( NST)

c) Số MST đơn mt cung cấp cho quá trình nguyên phân là:

(25-1) .8 =248( NST đơn)

24 tháng 12 2020

Mình cảm ơn ah eoeo