K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Đáp án B

21 tháng 7 2021

B

 

21 tháng 12 2021

a) Hòa tan vào dd HCl, phần không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) Cho Mg tác dụng với dd đó, lọc bỏ phần không tan thu được dd MgSO4

Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu\(\downarrow\)

c) Hòa tan vào dd NaOH, phần không tan là Fe

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

d) Cho Zn tác dụng với dd đó, lọc bỏ phần không tan thu được dd ZnSO4

Zn + CuSO4 --> ZnSO4 +Cu\(\downarrow\)

 

2 tháng 3 2019

Đáp án D

Dung dịch NaHCO3 có lẫn tạp chất Na2CO3. Để thu được Na2CO3 tinh khiết ta sục khí CO2 dư vào rồi làm khô dung dịch thu được :

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

26 tháng 1 2016

a.Hòa tan hỗn hợp muối vào nước. sau đó dẫn khí Cl2 dư đi qua rồi thử với hồ tinh bột => hồ tinh bột hóa xanh do NaI+Cl2=> Nacl +I2 ( iod làm hồ tinh bột hóa xanh)

b. cô cạn dung dịch trên  thu được Nacl tinh khiết do I2 thăng hoa

       
       
       
17 tháng 2 2016

 a)   Để chứng minh rằng trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, nếu có kết tủa màu đen tím tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh thì chứng tỏ trong muối NaCL nói trên có lẫn NaI.

b)      Để thu được NaCl tinh khiết, người ta sục khí clo vào dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất NaI, lọc kết tủa được NaCl tinh khiết trong dung dịch nước lọc.

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (màu đen tím)

Câu 1 : Chất tinh khiết là:A. Có tính chất thay đổiB. Có lẫn thêm vài chất khácC. Gồm những phân tử đồng dạngD. Không lẫn tạp chấtCâu 2 : Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:A. Nước với cát.B. Muối ăn với đường.C. Rượu với nước.D. Muối ăn với nước.Câu 3 : Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:A. 3B. 11C. 13D. 23Câu 4 : Vì sao khối lượng nguyên tử...
Đọc tiếp

Câu 1 : Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 2 : Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:

A. Nước với cát.

B. Muối ăn với đường.

C. Rượu với nước.

D. Muối ăn với nước.

Câu 3 : Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3

B. 11

C. 13

D. 23

Câu 4 : Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 5 : Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 g

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

1
24 tháng 12 2021

1 .D

2.A

3.C

15 tháng 8 2019

21 tháng 10 2020

a) Chưa nghĩ ra

b) Cho hh tác dụng với dd K2SO3 rồi thu được khí SO2

PTHH: \(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

c) Đổ nước vào hỗn hợp. BaO tác dụng với nước nên ta còn lại MgO

PTHH: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

d) Đổ dd HCl là hỗn hợp. Do tất cả các chất trong hh đều tác dụng HCl trừ NaCl nên ta thu được muối ăn

PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)

\(Na_2S+HCl\rightarrow NaCl+H_2S\)

29 tháng 12 2021

a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3

2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu

b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Cu + O2 --to--> 2CuO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3

2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe