K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

Chọn B

Vòng tròn nhỏ trong cùng là hạt nhân, mang điện tích 5+  

Nguyên tử (I) có số p = số e = 5.

Mỗi vòng tròn lớn tiếp theo là một lớp electron (I) có 2 lớp electron.

Mỗi chấm đen trên vòng tròn là 1 electron lớp ngoài cùng của (I) có 3 electron.

23 tháng 6 2021

a) 

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

b) 

Neon, Nê-ông (Ne)

c) 

Cách vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. - Học tốt hóa học 8-9

d) 

Chrom (Cr)

4 tháng 10 2021

ai đó giúp mình bài này với ạ

1 tháng 11 2021

Mik ko vẽ đc, bn có thể dựa vào:

vòng đầu tối đa 2 e

vòng 2 tối đa 8 e, cứ tiếp như vậy

1 tháng 11 2021

\(Z=6\left(C\right)\)

-Số e:6 hạt

-Số lớp e:2

-Số e lớp ngoài cùng:4

\(Z=11\left(Na\right)\)

-Số e:11

-Số lớp e:3

-Số e lớp ngoài cùng:1

 

9 tháng 2 2023

a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e

Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng

X là nguyên tố Clo (Cl)

Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua

\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)

- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua

\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)

- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

- Tác dụng với nước -> nước clo

\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)

b) 

Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3

Y là nguyên tố Mg

Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)

- Tác dụng với phi kim -> muối magie

\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)

- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)

17 tháng 11 2021

1,

Gọi số p, số e, số n trong nguyên tử X lần lượt là: p, e, n

Vì tổng số hạt trong nguyên tử X là 28

\(\Rightarrow p+e+n=28\)

Mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=28\left(1\right)\)

Vì số hạt không mạng điện là 10

\(\Rightarrow n=10\left(2\right)\)

Ta thay (2) và (1) được:

\(2p+10=28\)

\(\Rightarrow2p=18\)

\(\Rightarrow p=9\)

\(\Rightarrow p=e=9\)

2, 

- Trong X có hai lớp e

- Lớp e đầu tiên có hai electron

- Lớp e thứ hai có 7 electron

\(\rightarrow\) Vậy lớp e ngoài cùng có 7 electron

26 tháng 10 2021
hãy xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử Z=20,Z=21,Z=22,Z=24,Z=29 và cho biết sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng của chúng
26 tháng 10 2021
hãy xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử Z=20,Z=21,Z=22,Z=24,Z=29 và cho biết sự phân bố electron phân lớp ngoài cùng của chúng
29 tháng 12 2021

a)

Giả thiết => G có 2e lớp ngoài cùng, D có 7e lớp ngoài cùng

Cấu hình của G: 1s22s22p63s2

Cấu hình của D: 1s22s22p63s23p5

b) G thuộc ô thứ 12, nhóm IIA, chu kì 3

D thuộc nhóm 17, nhóm VIIA, chu kì 3

9 tháng 11 2023

a) Số khối A của nguyên tử X được xác định bằng tổng số proton (p) và số neutron (n) trong hạt nhân của nguyên tử X.

Số khối A = số p + số n
Số khối A = 11p + 12n

Vậy số khối của nguyên tử X là 11p + 12n.

b) Số electron (e) ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X được xác định bằng số electron tổng cộng của nguyên tử X trừ đi số electron ở các lớp trong hạt nhân.

Số electron ở lớp ngoài cùng = số electron tổng cộng - số electron ở các lớp trong hạt nhân
Số electron ở lớp ngoài cùng = 11e - 11

Vậy số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 11e - 11.

--thodagbun--

25 tháng 3 2018

Đáp án

Đề kiểm tra Hóa học 8