Cho các hình vẽ dưới đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó hai đường thẳng a, b có song song với nhau không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°
a,góc b=144
suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau
b,2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole với nhau
c,d làm tương tự
a) góc b = 144
suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau
b. 2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole nhau
c.d làm tương tự
Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)
trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)
trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )
trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )
trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )
\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)
Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)
Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)
\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)
\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)
\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)
a. Các cặp góc:
- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)
- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)
- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)
b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)
\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{F_3}=120^o\)
\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)
c.
C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)
Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\)
=> a//b (so le trong)
C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)
Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\)
=> a//b (so le trong)
Hướng dẫn làm bài:
a)
b) Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S.
Khi đường thẳng ABN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S, vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Em có thể tham khảo hình sau:
a)
b) Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S.
Khi đường thẳng ABN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S, vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Em có thể tham khảo hình sau:
bấm vào đây Câu hỏi của quynh nhu nguyen - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘ mà A ^ 2 = 46 ∘
Do đó A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘
Mặt khác B ^ 1 = 134 ∘
⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> a // b
b.
Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)
mặt khác B ^ 4 = 85 ∘
⇒ A ^ 4 = B ^ 4 mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> a // b
c.
Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà E ^ 3 = 60 ∘
Do đó E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘
Mặt khác F ^ 3 = 120 ∘
⇒ F ^ 3 = E ^ 2 mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> a // b
d.
Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà G ^ 2 = 70 ∘
Do đó G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘
Mà H ^ 2 = 120 ∘
⇒ G ^ 1 < H ^ 2 110 ∘ < 120 ∘ mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau