Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: Tính số gam đồng kim loại thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO = 48 : 80 = 0,6 (Mol)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu + H2O
0,6---->06------>0,6
=> mCu= 0,6 . 64 = 38,4 (G)
=> VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 (L)
a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 0,6 0,6
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nCuO = = 0,6 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:
CuO + H2 → Cu + H2O.
nCu = 0,6mol.
mCu = 0,6 .64 = 38,4g.
Theo phương trình phản ứng trên:
nH2 = 0,6 mol
VH2 = 0,6 .22,4 = 13,44 lít.
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
PTHH: CuO+H2→H2O+Cu nCuO=4880=0,6 mol.
Bảo toàn nguyên tố: Số mol đồng kim loại thu được là: nCu=0,6 mol. \
Số gam đồng thu được là: mCu=0,6×64=38,4g
Số mol khí Hidro cần dùng là: nH2=nCuO=0,6 mol
Thể tích khí Hidro cần dùng là: V=0,6×22,4=13,44l
\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,6 0,6 0,6
=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
nCuO = 16 : 80 = 0,2 (MOL)
pthh : CuO + H2 -t--> H2O + Cu
0,2---> 0,2---------------> 0,2 (mol)
=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
=> VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 ( l)
bai 5
Axit : HCl : Axit Clohidric
Oxit Axit : SO2 : luu huynh dioxt
Oxit bazo : Na2O : natri oxit
Muoi : Ca(HCO3)2 : canxi bisulfit
KCl : Kali Clorua
bazo : NaOH : Natri hidroxit
1/ \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
2. \(2H_2+O_2-^{t^o}\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,375;n_{O_2}=0,125\)
Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,375}{2}>\dfrac{0,125}{1}\)
=> Sau phản ứng H2 dư, tính theo số mol O2
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)