K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

16 tháng 10 2018

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

16 tháng 10 2018

_0.4__0.7_______0.2_____0.4 là j vậy bạn

8 tháng 11 2017

2HgO-------->2Hg + O2

8 tháng 11 2017

a) 2HgO -------> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2

B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

26 tháng 3 2017

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

7 tháng 1 2019

số mol Fe là:

nFe=\(\dfrac{mFe}{MFe}\) =\(\dfrac{16,8}{5,6}\) =0,3 mol

PTHH

3Fe + 2O2 → Fe3 O4

3 mol 2 mol

0,3 mol 0,2 mol

số mol O2 là:

nO2= \(\dfrac{0,3.2}{3}\) =0,2 mol

ta có

\(\dfrac{0,3}{3}\) =\(\dfrac{0,2}{2}\)

nên Fe không dư

Thể tích khí O2

V02= 0,2.22,4=4,48 l

27 tháng 7 2020

Cách 1 :

PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

..............0,3........0,2........0,1..........

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=n.M=16,8\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Cách hai :

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=n.M=6,4\left(g\right)\)

-> \(n_{\left(O\right)}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{\left(O\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\)

- Định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

=> mFe = 16,8 ( g )

27 tháng 7 2020

tại sao n(O)=0.4 (mol) v bn

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

15 tháng 7 2017

a,

PTHH

\(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\)

b,

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

\(=>m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}=21+9-3=27\left(g\right)\)

Vậy ...

15 tháng 7 2017

a, PTHH:

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

b, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=21+9-3\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=27\left(g\right)\)

31 tháng 10 2018

Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :

A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3

31 tháng 10 2018

PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

14 tháng 12 2016

a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3

Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3

b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3

c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Tỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2
15 tháng 12 2016

cau a pthh la 4fe+3o2_2fe2o3